Câu hỏi tự luận Ngữ văn 7 Kết nối bài 5: Văn bản đọc - Chuyện cơm hến

Câu hỏi tự luận Ngữ văn 7 Kết nối bài 5: Văn bản đọc - Chuyện cơm hến. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 7 Kết nối. Kéo xuống để tham khảo thêm.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1.     NHẬN BIẾT (7 câu)

Câu 1: Em hãy nêu một vài nét về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Câu 2: Tác phẩm thuộc thể loại gì?

Câu 3: Xuất xứ của tác phẩm là gì?

Câu 4: Nêu phương thức biểu đạt của tác phẩm.

Câu 5: Em hãy tóm tắt tác phẩm bằng vài câu văn.

Câu 6:  Tác phẩm chia làm mấy phần và nội dung mỗi phần là gì.

Câu 7: Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy?

2.     THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 1: Em hãy liệt kê một vài món gia vị để làm cơm hến mà tác giả đề cập đến trong văn bản.

Câu 2: Tác giả còn bàn tới những vấn đề gì xung quanh món cơm hến?

Câu 3: Hình ảnh chị bán hàng cùng gánh cơm hến và bếp lửa gợi cho em suy nghĩ gì?

Câu 4: Em hãy tìm chi tiết cho thấy lời tác giả như đang trò chuyện với bạn đọc.

3.     VẬN DỤNG (4 câu)

Câu 1: Nội dung chính của văn bản Chuyện cơm hến là gì?

Câu 2: Em hãy nêu giá trị nội dung của văn bản.

Câu 3: Em hãy nêu giá  trị nghệ thuật tác phẩm.

Câu 4: Tác giả viết: “một món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa”. Em hiểu câu đó như thế nào?

4.     VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Qua văn bản Chuyện cơm hến, hãy viết bài văn về món ăn truyền thống quê hương em

Câu 2: Em hãy viết đoạn văn cảm nhận về cái tôi tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Bài tập tự luận Ngữ văn 7 Kết nối bài 5 Văn bản đọc - Chuyện cơm hến, Bài tập Ôn tập lịch sử 7 cánh diều Ngữ văn 7 bài 5 Văn bản đọc - Chuyện cơm hến, câu hỏi ôn tập 4 mức độ lịch sử 7 cánh diều Ngữ văn 7 Kết nối bài 5 Văn bản đọc - Chuyện cơm hến

Bình luận

Giải bài tập những môn khác