Siêu nhanh giải bài 4 chương IV toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1
Giải siêu nhanh bài 4 chương IV toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1. Giải siêu nhanh toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 phù hợp với mình.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 4: ĐỊNH LÍ VÀ CHỨNG MINH MỘT ĐỊNH LÍ
1. ĐỊNH LÍ LÀ GÌ?
Bài 1: Cho định lí: “ Nếu hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và góc xOy vuông...thì các góc...đều là góc vuông
a) Hãy vẽ hình thể hiện định lí trên.
b) Viết giả thiết, kết luận của định lí.
Giải rút gọn:
a)
b)
GT | xx’ ∩ yy’ = O; =90o |
KL | = = =90o |
2. CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ
Bài 1: Hãy viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu và chứng minh định lí: “ Hai góc cùng bù một góc thứ 3 thì bằng nhau.
Giải rút gọn:
GT | và cùng bù với |
KL |
= 1800 - ; = 1800 - => ( đpcm)
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 1: Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của định lí: “ Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại”.
Giải rút gọn:
GT | c a, a // b |
KL | c b |
+) c a => = 90o
+) a // b => = = 90o (2 góc đồng vị) => c b
Bài 2: Hãy phát biểu phần còn thiếu của kết luận sau:
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong ...?
b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì .?..
Giải rút gọn:
a) bằng nhau
b) chúng song song với nhau
Bài 3: Hãy phát biểu phần còn thiếu của kết luận sau:
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong .?…thì hai đường thẳng đó song song.
b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng ..?.. với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Giải rút gọn:
a) bằng nhau
b) vuông góc (hoặc cùng song song)
Bài 4: Hãy phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba.
Giải rút gọn:
“Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.”
Bài 5: Ta gọi hai góc có tổng bằng 900 là hai góc phụ nhau. Hãy viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu và chứng minh định lí: “ Hai góc cùng phụ một góc thứ 3 thì bằng nhau”.
Giải rút gọn:
GT | và cùng phụ với |
KL |
Chứng minh:
= 90o - ; = 90o - => = (đpcm)
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 bài 4 chương IV, Giải bài 4 chương IV toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1, Siêu nhanh giải bài 4 chương IV toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1
Bình luận