Siêu nhanh giải bài Bài tập cuối chương VIII toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2

Giải siêu nhanh bài Bài tập cuối chương VIII toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2. Giải siêu nhanh toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2 phù hợp với mình.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 8

Bài 1: 

Cho tam giác ABC cân tại A... Hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H.

a) Chứng minh rằng ∆ BEC = ∆ CFB.

b) Chứng minh rằng ∆ AHF = ∆ AHE.

c) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh rằng ba điểm A, H, I thẳng hàng.

Giải rút gọn:

https://tech12h.com/sites/default/files/styles/inbody400/public/8_-_c_-_b1.png?itok=Phzah9BH

a) +) = , chung BC => ΔFBC = ΔECB ( cạnh huyền- góc nhọn)

b) +) ΔFBC = ΔECB => FB = EC

    +) AB = AC => AB – FB = AC – EC => AF = AE

    +) AF = AE , chung AH => ΔFAH = ΔEHA ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)

c) +) ΔABC có 2 đường cao BE ∩ CF = H => H là trực tâm => AH ⊥ BC (1)

    +) BI = CI, AB = AC, chung AI => ΔAIB = ΔAIC (c.c.c)

    => = + = 180° => = = 90° => AI ⊥ BC (2)

   Từ (1) và (2) => A, I, H thẳng hàng.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ đường cao AH. Trên tia đối của tia HA lấy điểm M sao cho H là trung điểm của AM.

a) Chứng minh tam giác ABM cân.

b) Chứng minh rằng ∆ ABC = ∆ MBC.

Giải rút gọn:

a) AH = MH , chung HB => ∆ABH = ∆MBH (2 cạnh góc vuông)

    => AB = MB => ∆BAM cân tại B

b) ∆ABH = ∆MBH => =

    AB = MB , = , chung BC => ∆ABC = ∆MBC (c.g.c)

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB , AC), vẽ đường cao AH. Trên tia đối của HC lấy điểm D sao cho HD = DC.

a) Chứng minh AC = AD.

b) Chứng minh rằng…

Giải rút gọn:

a) HC = HD , chung AH => ∆HAC = ∆HAD (2 cạnh góc vuông) => AC = AD

b) +) ∆BHA vuông tại H => + 90°

    +) ∆ABC vuông tại A  => +  = 90°

     => = (1)

+) AC = AD => ΔDAC cân tại A =>  = (2)

   Từ (1) và (2) => =

Bài 4: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm N sao cho BA = BN. Kẻ BE ⊥ AN (E thuộc AN).

a) Chứng minh rằng BE là tia phân giác của góc ABN.

b) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC. Gọi K là giao điểm của AH với BE. Chứng minh rằng NK // CA.

c) Đường thẳng BK cắt AC tại F. Gọi G là giao điểm của đường thẳng AB và NF. Chứng minh rằng tam giác GBC cân.

Giải rút gọn:

https://tech12h.com/sites/default/files/styles/inbody400/public/8_-_c_-_b4.png?itok=YA-3Dkae

a) BA = BN, chung BE => ∆BEA = ∆BEN (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

   => = => BE là tia phân giác

b) ΔBAN có 2 đường cao BE và AH cắt nhau tại K => K là trực tâm

    => NK ⊥ AB mà CA ⊥ AB => NK // CA

c) +) BA = BN, = , chung FB => ∆ABF = ∆NBF (c.g.c)

    => = = 90

   +) chung, BA = BN => ∆ABC = ∆NBG (góc nhọn - cạnh góc vuông)

   => BC = BG => ∆BGC cân tại B

Bài 5: Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC), vẽ đường cao AH. Đường trung trực của cạnh BC cắt AC tại M, cắt BC tại N.

a) Chứng minh rằng...

b) Kẻ MI ⊥ AH (I thuộc AH), gọi K là giao điểm của AH với BM. Chứng minh rằng I là trung điểm của AK.

Giải rút gọn:

a) +) M thuộc đường trung trực của BC => MB = MC 

    +) BN = NC , MN chung, BM = CM 

       => ∆MNB  = ∆MNC ( c.c.c) => =

    +) ∆MNC vuông tại N => + = 90°

    +) ∆AHC vuông tại H => + = 90°

     => = => =

b) +) AH ⊥ BC , MI ⊥ AH => BC // MI

    => = (2 góc đồng vị ),  =  (so le trong )

    +) MB = MC => ∆MBC cân tại M => =  

    => =  

    +) chung IM , = => ∆IMA = ∆IMK (góc nhọn - cạnh góc vuông).

      => AI = IK => I là trung điểm của AK.

Bài 6: Cho tam giác nhọn MNP. Các trung tuyến ME và NF cắt nhau tại G. Trên tia đối của tia FN lấy điểm D sao cho FN = FD.

a) Chứng minh rằng ∆ MFN = ∆ PFD.

b) Trên đoạn thẳng FD lấy điểm H sao cho F là trung điểm của HG. Gọi K là trung điểm của PD. Chứng minh rằng 3 điểm M, H, K thẳng hàng.

Giải rút gọn:

https://tech12h.com/sites/default/files/styles/inbody400/public/8_-_c_-_b6.png?itok=wdyPIuex

a) MF = PF , , FN = FD => ∆FMN = ∆FPD (c.g.c).

b) +) ΔPNM có trung tuyến NF ∩ ME = G => G là trọng tâm => FG = FN

    +) FH = FG, FD = FN => FH = FD => DH = FD

    +) ΔPDM có: DF là trung tuyến,  DH = FD => H là trọng tâm 

     => MH là đường trung tuyến (1)

    +) K là trung điểm của PD => MK là đường trung tuyến  (2)

    Từ (1) và (2) M, H, K thẳng hàng.

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A có  AB = AC, AD là tia phân giác của…(D thuộc BC). Gọi E là trung điểm của AC.

a) Chứng minh rằng DE = DB.

b) AB cắt DE tại K. Chứng minh rằng tam giác DCK cân và B là trung điểm của đoạn thẳng AK.

c) AD cắt CK tại H. Chứng minh rằng AH ⊥ CK.

Giải rút gọn:

a) AB = AE, = , chung AD => ∆ADB = ∆ADE (c.g.c) => DB = DE

b) +) ∆ADB = ∆ADE =>  

    +) = 1800 - = 1800 - =

    +) = , DB = DE, = => ∆DBK = ∆DEC (g.c.g)

   => KD = DC => ∆KDC cân tại D

   +)  ∆DBK = ∆DEC => BK = EC

    +) EC = AE = AC = AB => BK = AB => B là trung điểm của AK

c) +) AB = AK; AB = AC => AK = AC

    +) chung AH, = , AC = AK => ∆HAC = ∆HAK (c.g.c)

   => =  

   mà  + = 180° => = = 90°  => AH ⊥ CK

Bài 8: Ở hình 1, cho biết AE = AF và...Chứng minh rằng AH là đường trung trực của BC.

Giải rút gọn:

+) = => ∆ABC cân tại A 

   => AB = AC => A thuộc đường trung trực của BC (1)

+) FC = AC – AF = AB – AE = BE

+) FC = BE, , chung CB => ∆FCB =  ∆EBC (c.g.c)

 =>   

 => ∆HBC cân tại H => HB = HC => H thuộc đường trung trực của BC (2)

Từ (1) và (2) => AH là đường trung trực của BC.

Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc C cắt AB tại M. Từ B kẻ BH vuông góc với đường thẳng CM (H thuộc CM). Trên tia đối của HC lấy điểm E sao cho HE = HM.

a) Chứng minh rằng tam giác MBE cân.

b) Chứng minh rằng…

c) Chứng minh rằng EB ⊥ BC.

Giải rút gọn:

https://tech12h.com/sites/default/files/styles/inbody400/public/8_-_c_-_b9_0.png?itok=2lrxpZXJ

a) MH = EH, chung HB => ∆BHM =  ∆BHE ( 2 cạnh góc vuông)

   => MB = EB => ∆MBE cân tại B

b) +) ∆BHE vuông tại H => = 90° - (1)

    +) ∆AMC vuông tại A => = 90° -  (2)

+) = ; = => = (3)

   Từ (1), (2), (3) => =

c) +) ∆BHM = ∆BHE => = => = 2

    +) CM là đường phân giác của => = 2.

    +) ∆ABC : + = 90° 

   => + 2 = 900 ó + 2 = 900 ó + = 90°

   =>   = 90° => EB ⊥ BC.

Bài 10: Trên đường thẳng a lấy 3 điểm phân biệt I, J, K (J ở giữa I và K). Kẻ đường thẳng b vuông góc với a tại J, trên b lấy điểm M khác điểm J. Đường thẳng qua I vuông góc với MK cắt b tại N. Chứng minh rằng KN vuông góc với MI.

Giải rút gọn:

∆MIK có 2 đường cao MJ, IN cắt nhau tại N

=> N là trực tâm  => KN ⊥ MI.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2 bài Bài tập cuối chương VIII, Giải bài Bài tập cuối chương VIII toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2, Siêu nhanh giải bài Bài tập cuối chương VIII toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2

Bình luận

Giải bài tập những môn khác