5 phút giải Toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo trang 84
5 phút giải Toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo trang 84. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 8
PHẦN I. HỆ THỐNG BÀI TẬP, BÀI GIẢI CUỐI SGK
1. HỆ THỐNG BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A... Hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh rằng ∆ BEC = ∆ CFB.
b) Chứng minh rằng ∆ AHF = ∆ AHE.
c) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh rằng ba điểm A, H, I thẳng hàng.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ đường cao AH. Trên tia đối của tia HA lấy điểm M sao cho H là trung điểm của AM.
a) Chứng minh tam giác ABM cân.
b) Chứng minh rằng ∆ ABC = ∆ MBC.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB , AC), vẽ đường cao AH. Trên tia đối của HC lấy điểm D sao cho HD = DC.
a) Chứng minh AC = AD.
b) Chứng minh rằng =
Bài 4: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm N sao cho BA = BN. Kẻ BE ⊥ AN (E thuộc AN).
a) Chứng minh rằng BE là tia phân giác của góc ABN.
b) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC. Gọi K là giao điểm của AH với BE. Chứng minh rằng NK // CA.
c) Đường thẳng BK cắt AC tại F. Gọi G là giao điểm của đường thẳng AB và NF. Chứng minh rằng tam giác GBC cân.
Bài 5: Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC), vẽ đường cao AH. Đường trung trực của cạnh BC cắt AC tại M, cắt BC tại N.
a) Chứng minh rằng =
b) Kẻ MI ⊥ AH (I thuộc AH), gọi K là giao điểm của AH với bM. Chứng minh rằng I là trung điểm của AK.
Bài 6: Cho tam giác nhọn MNP. Các trung tuyến ME và NF cắt nhau tại G. Trên tia đối của tia FN lấy điểm D sao cho FN = FD.
a) Chứng minh rằng ∆ MFN = ∆ PFD.
b) Trên đoạn thẳng FD lấy điểm H sao cho F là trung điểm của HG. Gọi K là trung điểm của PD. Chứng minh rằng 3 điểm M, H, K thẳng hàng.
Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 1/2 AC, AD là tia phân giác của (D thuộc BC). Gọi E là trung điểm của AC.
a) Chứng minh rằng DE = DB.
b) AB cắt DE tại K. Chứng minh rằng tam giác DCK cân và B là trung điểm của đoạn thẳng AK.
c) AD cắt CK tại H. Chứng minh rằng AH ⊥ CK.
Bài 8: Ở hình 1, cho biết AE = AF và = .Chứng minh rằng AH là đường trung trực của BC.
Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc C cắt AB tại M. Từ B kẻ BH vuông góc với đường thẳng CM (H thuộc CM). Trên tia đối của HC lấy điểm E sao cho HE = HM.
a) Chứng minh rằng tam giác MBE cân.
b) Chứng minh rằng =
c) Chứng minh rằng EB ⊥ BC.
Bài 10:Trên đường thẳng a lấy 3 điểm phân biệt I, J, K (J ở giữa I và K). Kẻ đường thẳng b vuông góc với a tại J, trên b lấy điểm M khác điểm J. Đường thẳng qua I vuông góc với MK cắt b tại N. Chứng minh rằng KN vuông góc với MI.
2. 5 PHÚT GIẢI BÀI CUỐI SGK
Đáp án bài 1:
a) ∆ BEC = ∆ CFB (gn-cgv)
b) ∆ AFH = ∆ AEH (ch-cgv).
c) AH ⊥ BC (1); AI ⊥ BC (2). Từ (1) và (2) => A, I, H thẳng hàng.
Đáp án bài 2:
a) ∆BHA = ∆BHM (cgv-cgv) => BA = BM => ∆ABM cân tại B.
b) ∆ABC = ∆MBC (c.g.c)
Đáp án bài 3:
a) ∆AHD và ∆AHC (cgv-cgv) => AC = AD
b) CM = , mà ∆ ACD cân tại A => = => =
Đáp án bài 4:
a) ∆ABE = ∆NBE (ch-cgv) = BE là tia phân giác của góc ABN.
b) NK ⊥ AB mà AC ⊥ AB NK // AC.
c) ∆MIK = ∆MIA (gn-cgv) => IK = IA => I là trung điểm của AK.
Đáp án bài 5:
a) ∆ MBN = ∆ MCN ( c.c.c) => =
∆ AHC vuông góc tại H => + = 90° (1)
∆ MNC vuông góc tại N => + = 90° => + = 90° (2)
Từ (1) và (2) ta có : =
b) ∆MIK = ∆MIA (gn-cgv) => IK = IA => I là trung điểm của AK.
Đáp án bài 6:
a) ∆MFN = ∆PFD (c.g.c).
b) MH là đường trung tuyến của ∆PDM; MK là đường trung tuyến của ∆PDM M, H, K thẳng hàng.
Đáp án bài 7:
a) ∆ ABD = ∆ AED (c.g.c) => BD = ED
b) +) = ∆CDE = ∆KDB (g.c.g) DC = DK ∆DCK cân tại D +) E là trung điểm của AC nên EC = AE = AC mà AB = AC KB = AB mà A, B, K thẳng hàng B là trung điểm của AK
c) ∆KAH = ∆CAH (c.g.c) = , mà + = 180° => = 90° => AH ⊥ CK (đpcm)
Đáp án bài 8:
+) A thuộc đường trung trực của BC (1)
+) ∆FCB = ∆EBC (c.g.c) = ∆HCB cân tại H HC = HB
H thuộc đường trung trực của BC (2)
Từ (1) và (2) AH là đường trung trực của BC.
Đáp án bài 9:
a) ∆BHM = ∆BHE (cgv-cgv)=> MB = BE => ∆MBE cân tại B
b) = (=
c) 2 = ; 2 = => EB ⊥ BC.
Đáp án bài 10: MJ là đường cao của ∆ IMK; IN là đường cao của ∆IMK => N là trực tâm của ∆ IMK => KN ⊥ MI.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
giải 5 phút Toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo, giải Toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo trang 84, giải Toán 7 tập 2 CTST trang 84
Bình luận