5 phút giải Toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo trang 67
5 phút giải Toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo trang 67. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.
BÀI 5: ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
PHẦN I. HỆ THỐNG BÀI TẬP, BÀI GIẢI CUỐI SGK
1. HỆ THỐNG BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 1: Hình 10 minh họa một tờ giấy có hình vẽ đường trung trực xy của đoạn thẳng AB mà hình ảnh điểm B bị nhòe mất. Hãy nêu cách xác định điểm B.
Bài 2: Quan sát hình 11, cho biết M là trung điểm BC, AM vuông góc với BC và AB = 10 cm. Tính AC.
Bài 3: Quan sát hình 12, cho biết AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC và DB = DC = 8 cm. Chứng minh rằng 3 điểm A, M, D thẳng hàng.
Bài 4: Quan sát hình 13, biết AB = AC, DB = DC. Chứng minh rằng M là trung điểm của BC.
Bài 5: Cho hai điểm M và N nằm trên đường trung trực d của đoạn thẳng EF
Chứng minh rằng ∆EMN = ∆FMN.
Bài 6: Trên bản đồ quy hoạch một khu dân cư có một con đường d và hai điểm dân cư A và B (Hình 14). Hãy tìm bên đường một địa điểm M để xây dựng một trạm y tế sao cho trạm y tế cách đều hai điểm dân cư.
2. 5 PHÚT GIẢI BÀI CUỐI SGK
Đáp án bài 1: Gọi O là giao điểm của đường trung trực xy với đoạn thẳng AB O là trung điểm của AB. Lấy điểm B thuộc đường thẳng OA sao cho O là trung điểm AB.
Đáp án bài 2: AC =10 cm.
Đáp án bài 3: A, M, D cùng thuộc đường trung trực của AB A, M, D thẳng hàng.
Đáp án bài 4: AD là đường trung trực của BC; M thuộc đường trung trực AD MB = MC, mà M thuộc BC M là trung điểm của BC (đpcm)
Đáp án bài 5: Xét ∆EMN và ∆FMN: ME = MF; NE = NF; MN chung ∆EMN = ∆FMN (c.c.c)
Đáp án bài 6: M là nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB
PHẦN II. HỆ THỐNG BÀI TẬP, BÀI GIẢI GIỮA SGK
1. HỆ THỐNG BÀI TẬP GIỮA SGK
Hoạt động 1: Lấy một mảnh giấy như trong hình 1a, gọi một mép cắt là đoạn thẳng AB. Sau đó gấp mảnh giấy sao cho điểm A trùng với điểm B (hình 1b). Theo em nếp gấp xy có vuông góc với một đoạn AB tại trung điểm hay không? Tại sao ?
Thực hành 1: Cho hình chữ nhật ABCD, trên cạnh AB lấy các điểm M,N,P và trên cạnh DC lấy các điểm M’, N’, P’. Cho biết AM = MN = NP = PB và MM’, NN’, PP’ đều song song với BC (hình 3). Tìm đường trung trực của mỗi đoạn thẳng AB, AN và NB.
Vận dụng 1: Trong Hình 4, hãy cho biết BD có đường trung trực của đoạn thẳng AC hay không. Tại sao?
Hoạt động 2:Cho đoạn thẳng AB lấy O là trung điểm và d là đường trung trực. Lấy M tùy ý thuộc d ( Hình 5). Chứng minh rằng hai tam giác MOA và MOB bằng nhau, từ đó suy ra MA = MB.
Thực hành 2: Trong hình 8, cho biết d là đường trung trực của đoạn thẳng AB, điểm M thuộc đường thẳng d, MA = x + 2 và MB = 7. Tính x.
Vận dụng 2: Dựng đường trung trực của đoạn thẳng AB bằng thước thẳng và compa theo hướng dẫn sau
Lấy A làm tâm vẽ cung tròn bán kính lớn hơn 1/2 AB ( Hình 9a).
Lấy B làm tâm vẽ cung tròn có bán kính bằng bán kính trên ( Hình 9b).
Hai cung tròn này cắt nhau tại M và N ( Hình 9c). Dùng thước vẽ đường thẳng MN.
Hãy chứng minh đường thẳng MN chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB
2. 5 PHÚT GIẢI BÀI GIỮA SGK
Đáp án HĐ1: xy ⊥ AB tại trung điểm O.
Đáp án TH1: MM' là đường trung trực của AN; PP' là đường trung trực của NB; NN' là đường trung trực của AB.
Đáp án VD1:
Chứng minh: ∆APD = ∆CPD (g.c.g) = mà = 90°
DP ⊥ AP, mà P là trung điểm của AC DB là đường trung trực của AC
Đáp án HĐ2: ∆MOA = ∆MOB (hai cạnh góc vuông) MA = MB.
Đáp án TH2: x = 5
Đáp án VD2: Chứng minh MA = MB; NA = NB MN là đường trung trực của AB.
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
giải 5 phút Toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo, giải Toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo trang 67, giải Toán 7 tập 2 CTST trang 67
Bình luận