5 phút giải Toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo trang 29
5 phút giải Toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo trang 29. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 2: ĐA THỨC MỘT BIẾN
PHẦN I. HỆ THỐNG BÀI TẬP, BÀI GIẢI CUỐI SGK
1. HỆ THỐNG BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 1: Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đơn thức một biến
Bài 2: Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đa thức một biến
Bài 3: Hãy cho biết bậc của các đa thức sau:
a) 3+2y; b) 0; c) 7+8; d)
Bài 4: Hãy cho biết phần hệ số và phần biến của mỗi đa thức sau
Bài 5: Cho đa thức P(x) = 7+10x2+3x3−5x+8x3−3x2. Hãy viết đa thức thu gọn của đa thức P và sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
Bài 6: Cho đa thức P(x) = 2x+4x3+7x2−10x+5x3−8x2. Hãy viết đa thức thu gọn, tìm bậc và các hệ số của đa thức P(x)
Bài 7: Tính giá trị của các đa thức sau:
a)
b)
Bài 8: Cho đa thức M(t) =
a. Hãy nêu bậc và các hệ số của M(t)
b. Tính giá trị của M(t) khi t = 4
Bài 9: Hỏi có phải là một nghiệm của đa thức P(x) = 3x+2 không?
Bài 10: Cho đa thức Q(y)= Các số nào trong tập hợp {1; 2; 3; 32} là nghiệm của Q(y)?
Bài 11: Đa thức M(t) = 3+t4 có nghiệm không? Vì sao?
Bài 12: Một chiếc ca nô đang chạy với tốc độ v = 16 + 2t (v tính theo đơn vị mét?giây, t là thời gian tính theo đơn vị giây). Tính tốc độ của ca nô với t = 5.
2. 5 PHÚT GIẢI BÀI CUỐI SGK
Đáp án bài 1: a, c, d
Đáp án bài 2: A, B, M và N.
Đáp án bài 3: a. 1; b. không có bậc; c. bậc 0; d. bậc 4.
Đáp án bài 4:
a) Phần biến: t, t3, t4. Phần hệ số: 4; 2; -3; 2,3.
b) Phần biến: y3; y7. Phần hệ số: 3; 4; -8.
Đáp án bài 5: P(x) = .
Đáp án bài 6: P(x) = . Đa thức bậc 3; hệ số của là 8, hệ số của là -1, hệ số của x là -8.
Đáp án bài 7: a) P(-2) = 15; b) Q(3) = 15.
Đáp án bài 8: a) Đa thức bậc 3; hệ số của là , hệ số của t là 1; b) M(4) = 36.
Đáp án bài 9: là một nghiệm của P(x).
Đáp án bài 10: x = 1 và x =
Đáp án bài 11: M(t) không có nghiệm.
Đáp án bài 12: 26 (mét/giây)
PHẦN II. HỆ THỐNG BÀI TẬP, BÀI GIẢI GIỮA SGK
1. HỆ THỐNG BÀI TẬP GIỮA SGK
Hoạt động 1: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không chứa phép tính cộng, phép tính trừ?
Thực hành 1: Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đa thức một biến:
M = 3; N = 7x; P = ; Q = ;
Thực hành 2: Cho đa thức: P(x) =
a. Hãy viết đa thức thu gọn của đa thức P và sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa giảm của biến
b. Xác định bậc của P(x) và tìm các hệ số
Hoạt động 2: Diện tích của một hình chữ nhật được biểu thị bởi đa thức
P(x) = Hãy tính diện tích của hình chữ nhật ấy khi biết x = 3cm
Thực hành 3:Tính giá trị của đa thức:
M(t) = khi
Vận dụng 1: Quãng đường một chiếc ô tô đi từ A đến B được tính theo biểu thức s = 16t, trong đó s là quãng đường tính bằng mét và t là thời gian tính bằng giây. Tính quãng đường ô tô đi được sau 10 giây.
Hoạt động 3: Cho đa thức P(x) = x2−3x+2. Hãy tính giá trị của P(x) khi x = 1, x = 2 và x = 3
Thực hành 4: Cho P(x) = x3 + x2 − 9x − 9. Hỏi mỗi số x = -1, x = 1 có phải là một nghiệm của P(x) hay không?
Vận dụng 2: Diện tích một hình chữ nhật cho bởi biểu thức S(x) = 2x2+x. Tính giá trị của S khi x = 4 và nêu một nghiệm của đa thức Q(x) = 2x2+x−36.
2. 5 PHÚT GIẢI BÀI GIỮA SGK
Đáp án HĐ1: ; 3t; 7; ; 1;
Đáp án TH1: M = 3; N = 7x; P = ; Q =
Đáp án TH2:
a. P(x) =
b. Bậc 3; hệ số của là 7, hệ số của là -1, hệ số của x là -6, hệ số tự do là 7.
Đáp án HĐ2: 30
Đáp án TH3:
Đáp án VD1: 160 m.
Đáp án HĐ3: P(1) = P(2) = 0; P(3) = 2
Đáp án TH4: x = -1 là nghiệm của P(x).
Đáp án VD2: S(4) = 36; x = 4 là một nghiệm của đa thức Q(x)
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
giải 5 phút Toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo, giải Toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo trang 29, giải Toán 7 tập 2 CTST trang 29
Bình luận