Giải VBT Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương VI

Giải chi tiết VBT Toán 9 kết nối tri thức bài tập cuối chương VI. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 6

A. TRẮC NGHIỆM

Bài tập 1 (trang 18): 

Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào?

Tech12h

A.Tech12h

B.Tech12h

C.Tech12h

D.Tech12h

Bài giải chi tiết: 

Ta thấy đồ thị hàm số trên đi qua điểm (3; 3).

Xét các hàm số:

- Hàm số Tech12h: Với x = 3 thì Tech12h = 9 (loại) 

- Hàm số Tech12h : Với x = 3 thì Tech12h = Tech12h (loại) 

- Hàm số Tech12h : Với x = 3 thì Tech12h = Tech12h (loại) 

- Hàm số Tech12h : Với x = 3 thì Tech12h = 3 (chọn) 

Bài tập 2 (trang 18): 

Cho hàm số Tech12hcó đồ thị là parabol (P). Điểm trên (P) khác gốc toạ độ O(0; 0) có tung độ gấp ba lần hoành độ thì có hoành độ là : 

A. Tech12h

B. Tech12h

C. Tech12h

D. Tech12h

Bài giải chi tiết: 

Đáp án đúng là: A

Điểm cần tìm có tung độ gấp 3 lần hoành độ nên y = 3x (x ≠ 0).

Ta có: Tech12h

15x  = -2Tech12h

2Tech12h

x(2x + 15) = 0 

Suy ra x = 0 (loại) hoặc 2x + 15 = 0 hay x = Tech12h

Bài tập 3 (trang 18):

Trong các điểm A(1; –2), B(–1; –1), C(10; –200), D(√10;−20), có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị của hàm số y = –2x2?

A. 2. 

B. 1. 

C. 3. 

D. 4.

Bài giải chi tiết: 

Đáp án đúng là: C

Xét hàm số y = –2x2:

● Với x = 1 thì y = (–2) . 12 = –2 nên điểm A thuộc đồ thị hàm số y = –2x2.

● Với x = –1 thì y = (–2) . (–1)2 = –2 nên điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = –2x2.

● Với x = 10 thì y = (–2) . 102 = –200 nên điểm C thuộc đồ thị hàm số y = –2x2.

● Với x = Tech12h thì y = −2. (Tech12h= −20 nên điểm D thuộc đồ thị hàm số y = –2x2.

Vậy có 3 điểm thuộc đồ thị hàm số trên.

Bài tập 4 (trang 19): 

Toạ độ một giao điểm của parabol (P): Tech12h và đường thẳng 

(d)': y = x + Tech12h là :

A. (1 ; Tech12h )

B. (Tech12h

C. (-Tech12h

D. ( -1 ; Tech12h

Bài giải chi tiết: 

Đáp án đúng là D

Phương trình hoành độ giao điểm Tech12h= x +  Tech12h

x2 = 2x + 3

x– 2x – 3 = 0

Ta có: ∆ = (–2)2 – 4 . 1 . (–3) = 16 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Tech12hTech12h = 3 

Tech12hTech12h = -1 ; 

Với x = 3 thì y = Tech12hTech12h , ta được giao điểm (3 ; Tech12h

Với x = -1 thì y = Tech12hTech12h , ta được giao điểm (-1 ; Tech12h

Bài tập 5 (trang 19): 

Để điểm A(-Tech12h ) nằm trên parabol y = - Tech12hthì giá trị của m bằng : 

A. m = Tech12h

B. m = Tech12h

C. m = Tech12h

D. m = Tech12h

Bài giải chi tiết: 

Đáp án đúng là C

Điểm A(-Tech12h ) nằm trên parabol y = - Tech12h

Tech12h = - Tech12h. Tech12h

Tech12h = Tech12h

Tech12hTech12h 

Vậy điểm A nằm trên parabol y = - Tech12hthì Tech12h = Tech12h

Bài tập 6 (trang 19): 

Cho parabol (P): y = (m - Tech12hTech12h , với m ≠Tech12h và đường thẳng (d): y = 3x – 5. Biết đường thẳng d cắt (P) tại một điểm có tung độ y = 1. Tìm m và hoành độ giao điểm còn lại của d và (P).

A. m = 0; x = 2.

B. m = 1; x = 2.

C. m = 1; x = 10.

D. m = Tech12h; x = 10.

Bài giải chi tiết: 

Đáp án đúng là C 

Hoành độ của giao điểm có tung độ bằng y = 1 là: 1 = 3x – 5 hay x = 2.

Giao điểm thứ nhất có tọa độ là A(2; 1).

Parabol (P): y = (m - Tech12h) Tech12h

1 - (m - Tech12h). Tech12h, suy ra m = 1. Parabol (P) : y = (1 - Tech12hTech12h= Tech12h

Phương trình hoành độ giao điểm:

Tech12h= 3x – 5 

Tech12h= 12x – 20 

Tech12h– 12x + 20 = 0

Ta có: ∆ = (–12)2 – 4 . 1 . 20 = 64 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Tech12hTech12h = 10

Tech12hTech12h = 2 ; 

Vậy hoành độ giao điểm còn lại là 10.

Bài tập 7 (trang 19): 

Không giải phương trình, hãy tính tổng hai nghiệm của phương trình –3x2 + 5x + 1 = 0.

A.- Tech12h

B. Tech12h

C. - Tech12h

D. Tech12h

Bài giải chi tiết: 

Đáp án đúng là B

Gọi hai nghiệm của phương trình –3x2 + 5x + 1 = 0 là Tech12h và Tech12h

Theo định lí Viete, ta có:

Tech12hTech12h= - Tech12h = - Tech12h = Tech12h

Tech12hTech12h = Tech12h = - Tech12h

Bài tập 8 (trang 19): 

Gọi Tech12h là hai nghiệm của phương trình –x2 – 4x + 6 = 0. Không phải phương trình, tính hai giá trị của biểu thức M = Tech12h + Tech12h

A. M = 0.

B. M = 1.

C. M = 4.

D. M = –2.

Bài giải chi tiết: 

Đáp án đúng là : A 

Theo định lí Viete, ta có: 

Tech12hTech12h= - Tech12h = - Tech12h = -4 

Tech12hTech12h = Tech12h = - 6

Ta có : M = Tech12h + Tech12h = Tech12h = Tech12h = Tech12h = 0

Bài tập 9 (trang 19): 

Tìm điều kiện của tham số m để phương trình x2 – 2(m – 2)x + m2 – 3m + 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt.

A. m ≤ –1. 

B. m = –1.

c. m > –1.   

D. m < –1.

Bài giải chi tiết: 

Đáp án đúng là: D

Ta có: a = 1, b = –2(m – 2), c = (m2 – 3m + 5)

∆ = b2 – 4ac = [–2(m – 2)]2 – 4 . 1 . (m2 – 3m + 5)

= 4m– 16m + 16 – 4m+ 12m – 20 = –4m – 4.

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì ∆ > 0 hay –4m – 4 > 0, suy ra m < –1.

Bài tập 10 (trang 19): 

Nếu hai số u, x có tổng là 7 và tích là –8 thì chúng là hai nghiệm của phương trình nào?

A. x+ 7x – 8 = 0.

B. x– 7x – 8 = 0.

C. x2 + 7x + 8 = 0.

D. x2 – 7x + 8 = 0.

Bài giải chi tiết: 

Đáp án đúng là:

Nếu hai số u, x có tổng là 7 và tích là –8 thì chúng là hai nghiệm của phương trình

x2 – 7x + (–8) = 0 hay x– 7x – 8 = 0.

B. TỰ LUẬN

Bài tập 6.33 (trang 20): 

Cho hai hàm số: y= - Tech12hvà y = x2.

a) Vẽ đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ.

b) Tìm điểm A nằm trên đồ thị của hàm số y= - Tech12hvà điểm B nằm trên đồ thị của hàm số y = x2, biết rằng chúng đều có hoành độ là x = 2.

c) Gọi A', B' lần lượt là các điểm đối xứng của A, B qua trục tung Oy. Tìm toạ độ của A', B' và chứng minh hai điểm này tương ứng nằm trên hai đồ thị của hàm số đi qua A, B.

Bài giải chi tiết: 

a) Bảng giá trị của hai hàm số:

Tech12h

Đồ thị của hai hàm số đã cho:

Tech12h

b) Xét đồ thị hai hàm số trên:

- Hàm số y = Tech12h: Với x = Tech12h thì y = Tech12hTech12h . Tọa độ điểm B là B(Tech12h

- Hàm số y = - Tech12h: Với x = Tech12h thì y = - Tech12h

Tọa độ điểm A là A(Tech12h

Vậy tọa độ hai điểm cần tìm là A(Tech12hB(Tech12h

c) 

Vì A' đối xứng với A(Tech12h qua Oy nên tọa độ của A' là A' (Tech12h

Vì B' đối xứng với B(Tech12h qua Oy nên tọa độ của B' là B'(Tech12h

Xét đồ thị hàm số y = Tech12hta có : 

+ Hàm số y = Tech12h: Với x =- Tech12h thì y = Tech12hTech12h 

Suy ra điểm A' (Tech12h nằm trên đồ thị hàm số y = Tech12h(đpcm)

+ Hàm số y = Tech12h: Với x =- Tech12h thì y = Tech12h= Tech12h

Suy ra điểm B'(Tech12h nằm trên đồ thị hàm số y = Tech12h

Bài tập 6.34 (trang 20): 

Cho phương trình: (m + 1)x2 – 3x + 1 = 0.

a) Giải phương trình với m = 1.

b) Tìm điều kiện của m để phương trình đã cho là phương trình bậc hai.

c) Tìm điều kiện của m để phương trình đã cho:

– Có hai nghiệm phân biệt;

– Có nghiệm kép;

– Vô nghiệm.

Bài giải chi tiết: 

a) Với m = 1, ta được phương trình:

(1 + 1)x2 – 3x + 1 = 0

2x2 – 3x + 1 = 0

Ta có ∆ = (–3)2 – 4 . 2 . 1 = 1 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Tech12hTech12h = 1

Tech12hTech12h =  Tech12h

Vậy phương trình có 2 nghiệm là Tech12h và Tech12h = Tech12h

b) Phương trình đã cho là phương trình bậc hai khi m + 1 ≠ 0 hay m ≠ –1.

c) 

Xét phương trình (m + 1)x2 – 3x + 1 = 0.

Ta có ∆ = (–3)2 – 4 . (m + 1) . 1 = 9 – 4(m + 1)= –4m + 5.

Vậy phương trình đã cho:

– Có hai nghiệm phân biệt khi ∆ > 0 hay –4m + 5 > 0, suy ra m <Tech12h

– Có nghiệm kép khi ∆ = 0 hay –4m + 5=0, suy ra m = Tech12h

– Vô nghiệm khi ∆ < 0 hay –4m + 5 < 0, suy ra m > Tech12h

Bài tập 6.35 (trang 20): 

Tìm hai số u và v, biết:

a) u – v = 2, uv = 255;

b) u2 + v2 = 346, uv = 165.

Bài giải chi tiết: 

a) Vì u – v = 2 nên u = v + 2.

Thay vào uv = 255 ta được: (v + 2)v = 255

Khi đó v2 + 2v – 255 = 0

Ta có a = 1, b = 2, c = –255

Vì ∆ = b2 – 4ac = 22 – 4 . 1 . (–255) = 1024 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Tech12hTech12h = Tech12h = 15

Tech12hTech12h = Tech12h = - 17

● Với v = 15 thì u = 15 + 2 = 17.

● Với v = –17 thì u = –17 + 2 = –15.

Vậy có hai cặp giá trị (u; v) thỏa mãn là (17; 15) và (–15; –17).

b) Ta có u2 + v2  + 2uv = 346 + 2.165 hay (u + v)2 = 676.

Suy ra u + v = 26 hoặc u + v = –26.

TH1: u + v = 26

Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình

x2 – (u + v)x – uv = 0 hay x2 – 26x + 165 = 0.

Ta có a = 1, b = –26, c = 165

Vì ∆ = b2 – 4ac = (–26)2 – 4 . 1 . 165 = 16 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Tech12hTech12h = Tech12h = - 11

Tech12hTech12h = Tech12h = - 15

Vậy hai số cần tìm là –11 và –15.

TH2: u + v = –26

Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình

x2 – (u + v)x – uv = 0 hay x2 + 26x + 165 = 0.

Ta có a = 1, b = 26, c = 165

Vì ∆ = b2 – 4ac = 262 – 4 . 1 . 165 = 16 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Tech12hTech12h = Tech12h = 15

Tech12hTech12h = Tech12h = 11

Vậy hai số cần tìm là 11 và 15. 

Bài tập 6.36 (trang 20): 

Phương trình cầu đối với một sản phẩm là p = 60 – 0,0004x, trong đó p là giá tiền của mỗi sản phẩm (USD) và x là số lượng sản phẩm đã bán. Tổng doanh thu cho việc bán X sản phẩm này là:

R(x) = xp = x(60 – 0,0004x).

Hỏi phải bán bao nhiêu sản phẩm để doanh thu đạt được là 220 000 USD?

Bài giải chi tiết: 

Doanh thu cần đat được là 220 000 USD nên ta có phương trình:

x(60 – 0,0004x) = 220 000

60x – 0,0004x= 220 000

0,0004x– 60x + 220 000 = 0

Ta có ∆ = (–60)2 – 4 . 0,0004 . 220 000 = 3248 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Tech12hTech12h Tech12h 149 239,03

Tech12hTech12h Tech12h 3 760,97 

● Với x ≈ 149 239,03 hay cần bán 3 761 sản phẩm với giá mỗi sản phẩm là:

p = 60 – 0,0004 . 3 761 ≈ 58,5 (USD).

● Với x ≈ 3 760,97 hay cần bán 149 240 sản phẩm với giá mỗi sản phẩm là:

p = 60 – 0,0004 . 149 240 ≈ 1,5 (USD).

Vậy để doanh thu đạt 220 000 USD, cần phải bán 3 761 sản phẩm với giá mỗi sản phẩm xấp xỉ 58,5 USD hoặc 149 240 sản phẩm với giá mỗi sản phẩm xấp xỉ 1,5 USD.

Bài tập 6.37 (trang 20): 

Độ cao h(t) (feet) của một vật sau t giây kể từ khi nó được phóng thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 85 feet/giây được cho bởi công thức 

h(t) = –16t2 + 85t.

a) Khi nào thì vật ở độ cao 50 feet?

b) Vật có bao giờ đạt đến độ cao 120 feet không? Giải thích lí do.

Bài giải chi tiết: 

a) Khi vật có độ cao 50 m thì ta có phương trình:

50 = –16t+ 85t hay 16t– 85t + 50 = 0.

Ta có: ∆ = (–85)2 – 4 . 16 . 50 = 4025 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Tech12hTech12h Tech12h 4,64

Tech12hTech12h Tech12h 0,67

Vậy có hai thời điểm mà vật ở độ cao 50 feet là khi t xấp xỉ 0,67 giây hoặc 4,64 giây.

b) Khi vật có độ cao 120 m thì ta có phương trình:

120 = –16t+ 85t

16t– 85t + 120 = 0

Ta có: ∆ = (–85)2 – 4 . 16 . 120 = –455 < 0 nên phương trình vô nghiệm.

Vậy vật không thể đạt độ cao 120 feed.

Bài tập 6.38 (trang 21): 

Công thức tính huyết áp tâm thu bình thường (kí hiệu là P) của một người đàn ông ở độ tuổi A, được đo bằng mmHg, được đưa ra như sau:

P = 0,006A2 – 0,02A + 120

(Theo Algebra and Trigonometry, Pearson Education Limited, 2014).

Tìm tuổi (làm tròn đến năm gần nhất) của người đàn ông có huyết áp bình thường là 125 mmHg.

Bài giải chi tiết: 

Theo đề bài ta có phương trình: 125 = 0,006A2 – 0,02A + 120

0,006A2 – 0,02A + 120 – 125 = 0

0,006A2 – 0,02A – 5 = 0

Ta có: ∆ = (–0,02)2 – 4 . 0,006 . (–5) = 0,1204 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Tech12hTech12h Tech12h 30,58 (thỏa mãn điều kiện);

Tech12hTech12h Tech12h - 27, 25 (không thỏa mãn điều kiện). 

Vậy người đàn ông đó khoảng 31 tuổi. 

Bài tập 6.39 (trang 21): 

Trong một giải cờ vua thi đấu vòng tròn tính điểm, mỗi người chơi đấu với một người chơi khác đúng một lần. Công thức N = Tech12h   dùng để tính số ván cờ N phải chơi theo thể thức thi đấu vòng tròn một lượt khi có x người chơi.

a) Nếu một giải đấu có 10 người chơi thì có tất cả bao nhiêu ván cờ?

b) Trong một giải cờ vua thi đấu vòng tròn có tất cả 36 ván cờ, hỏi có bao nhiêu người chơi đã tham gia giải đấu?

Bài giải chi tiết: 

a) Nếu có 10 người chơi thì số ván cờ là:

N = Tech12h = 45 (ván) 

b) Có 36 ván cờ nên ta có phương trình : 

36 = Tech12h

36 . 2 = Tech12h

Tech12h – 72 = 0

Ta có : ∆ = (–1)2 – 4 . 1 . (–72) = 289 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Tech12hTech12h = 9 (thỏa mãn điều kiện) 

Tech12hTech12h = -8 (không thỏa mãn điều kiện) 

Vậy có 9 người chơi tham gia thi đấu. 

Bài tập 6.40 (trang 21): 

Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn, sau Tech12hgiờ thì đầy bể. Nếu lúc đầu để vòi thứ nhất chảy riêng và 9 giờ sau mở thêm vòi thứ hai thì sau Tech12h giờ nữa mới đầy bể. Hỏi mỗi vòi chảy riêng thì sau bao lâu sẽ đầy bể?

Bài giải chi tiết: 

Đổi Tech12hgiờ = Tech12h giờ 

Gọi x (giờ) là thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể (x > 0).

Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được Tech12h (bể) 

Trong một giờ cả hai vòi chảy được: 1: Tech12h = Tech12h (bể) 

Do đó trong một giờ vòi thứ hai chảy được Tech12h - Tech12h (bể) 

Trong 9 giờ chảy trước thì vòi thứ nhất đã chảy được 9 . Tech12h = Tech12h (bể) 

Trong Tech12h giờ tiếp theo chảy chung thì hai vòi chảy được : Tech12hTech12h = Tech12h (bể) 

Do vậy ta được phương trình sau : 

Tech12hTech12h = 1

Tech12h = 1

Tech12h = 1

36 + x = 4x

4x – x – 36 = 0

3x – 36 = 0

x = 12

Trong một giờ vòi thứ hai chảy được:

Tech12hTech12h = Tech12h (bể) 

Thời gian để vòi thứ hai chảy riêng đầy bể là:

1 :  Tech12h = 8 (giờ) 

Vậy vòi thứ nhất chảy riêng thì đẩy bể sau 12 giờ, vòi thứ hai chảy riêng thì đầy bể sau 8 giờ. 


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải VBT Toán 9 kết nối tri thức , Giải VBT Toán 9 KNTT, Giải VBT Toán 9 bài tập cuối chương VI

Bình luận

Giải bài tập những môn khác