Giải VBT Toán 9 Kết nối bài 13: Mở đầu về đường tròn

Giải chi tiết VBT Toán 9 kết nối tri thức bài 13: Mở đầu về đường tròn. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

CHƯƠNG 5 – ĐƯỜNG TRÒN

BÀI 13 – MỞ ĐẦU VỀ ĐƯỜNG TRÒN

Bài 5.1: Các bánh xe (xe đạp, ô tô,...) đều có dạng hình tròn (với tâm tại trục của bánh xe). Hãy giải thích lí do.

Bài giải chi tiết:

Các bánh xe có dạng hình tròn để khi chuyển động, trục bánh xe luôn giữ một khoảng cách không đổi đối với mặt đường (bằng với bán kính bánh xe). Điều đó giúp người ngồi trên xe không bị mất thăng bằng (di chuyển lên xuống) trên đường bẳng phẳng.

Bài 5.2: Cho đường tròn (O) có bán kính bằng 2,5 cm và hai tia Ox, Oy vuông góc với nhau tại O. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3 cm; trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 4 cm. Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Chứng minh rằng điểm M nằm trên đường tròn (O).

Bài giải chi tiết:

CHƯƠNG 5 – ĐƯỜNG TRÒNBÀI 13 – MỞ ĐẦU VỀ ĐƯỜNG TRÒN

Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác vuông AOB ta có:

AB = CHƯƠNG 5 – ĐƯỜNG TRÒNBÀI 13 – MỞ ĐẦU VỀ ĐƯỜNG TRÒN = CHƯƠNG 5 – ĐƯỜNG TRÒNBÀI 13 – MỞ ĐẦU VỀ ĐƯỜNG TRÒN = 5 (cm)

M là trung điểm AB nên OM = MA = MB = CHƯƠNG 5 – ĐƯỜNG TRÒNBÀI 13 – MỞ ĐẦU VỀ ĐƯỜNG TRÒN = CHƯƠNG 5 – ĐƯỜNG TRÒNBÀI 13 – MỞ ĐẦU VỀ ĐƯỜNG TRÒN  =2,5 (cm)

Mà bán kính đường tròn (O) là 2,5 cm nên điểm M nằm trên đường tròn (O). (đpcm)

Bài 5.3: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm A(0; –3) và B(2; 0). Gọi C và D là các điểm lần lượt đối xứng với A và B qua O.

a) Xác định toạ độ của hai điểm C và D.

b) Xác định vị trí của các điểm A, B, C và D đối với đường tròn (O; 3).

Bài giải chi tiết:

CHƯƠNG 5 – ĐƯỜNG TRÒNBÀI 13 – MỞ ĐẦU VỀ ĐƯỜNG TRÒN

a) Điểm C đối xứng với A qua O nên điểm C có hoành độ và tung độ là số đối với hoành độ và tung độ của điểm A. Suy ra tọa độ điểm C là C(0; 3).

Điểm D đối xứng với B qua O nên điểm D có hoành độ và tung độ là số đối với hoành độ và tung độ của điểm B. Suy ra tọa độ điểm C là C(–2; 0).

b) Vì OA = OC = 3 nên A và C nằm trên đường tròn (O; 3).

Vì OB = OD = 2 < 3 nên B và D nằm trong đường tròn (O; 3).

Bài 5.4: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A(3; 1). Gọi B, C và D là các điểm đối xứng với A lần lượt qua trục hoành, qua gốc O và qua trục tung.

a) Xác định toạ độ của ba điểm B, C và D.

b) Có hay không một đường tròn đi qua bốn điểm A, B, C và D. Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó, nếu có.

Bài giải chi tiết:

CHƯƠNG 5 – ĐƯỜNG TRÒNBÀI 13 – MỞ ĐẦU VỀ ĐƯỜNG TRÒN

a) + Điểm B đối xứng với A qua trục hoành nên A và B có cùng hoành độ, tung độ của B là số đối của tung độ của A. Suy ra tọa độ điểm B là B(3; –1).

+ Điểm D đối xứng với A qua trục tung nên A và D có cùng tung độ, hoành độ của D là số đối của hoành độ của A. Suy ra tọa độ điểm D là B(–3; 1).

+ Điểm C đối xứng với A qua O nên tung độ, hoành độ của C là số đối của tung độ, hoành độ của A. Suy ra tọa độ điểm C là B(–3; –1).

b) Ta thấy: OA = OB = OC = OD = CHƯƠNG 5 – ĐƯỜNG TRÒNBÀI 13 – MỞ ĐẦU VỀ ĐƯỜNG TRÒN = CHƯƠNG 5 – ĐƯỜNG TRÒNBÀI 13 – MỞ ĐẦU VỀ ĐƯỜNG TRÒN

Vậy 4 điểm A, B, C, D cùng nằm trên đường tròn (O; CHƯƠNG 5 – ĐƯỜNG TRÒNBÀI 13 – MỞ ĐẦU VỀ ĐƯỜNG TRÒN)

Bài 5.5: Cho đường tròn (O), đường kính AB và điểm M thuộc (O) (M không trùng với điểm nào trong hai điềm A và B). Trên (O) lấy điểm N nằm khác phía của M đối với đường thẳng AB sao cho AM = BN. Chứng minh rằng O là trung điểm của đoạn MN.

Bài giải chi tiết:

CHƯƠNG 5 – ĐƯỜNG TRÒNBÀI 13 – MỞ ĐẦU VỀ ĐƯỜNG TRÒN

Xét ∆AOM và ∆BON có

Ta thấy: OM = ON (bán kính đường tròn (O))

OA = OB (bán kính đường tròn (O))

AM = BN (theo đề bài)

Do đó ∆AOM = ∆BON (c.c.c), suy ra ˆAOM = ˆBON

Ta có: ˆAOM + ˆMOB =180° (do A, O, B thẳng hàng).

Mà ˆAOM = ˆBON nên ˆBON + ˆMOB = 180° suy ra ba điểm M, O, N thẳng hàng.

Mà OM = ON nên 3 điểm O là trung điểm của MN. (đpcm)

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải VBT Toán 9 kết nối tri thức , Giải VBT Toán 9 KNTT, Giải VBT Toán 9 bài 13: Mở đầu về đường tròn

Bình luận

Giải bài tập những môn khác