Giải VBT Toán 9 Kết nối bài 26: Xác suất của biến cố liên quan tới phép thử
Giải chi tiết VBT Toán 9 kết nối tri thức bài 26: Xác suất của biến cố liên quan tới phép thử. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
BÀI 26 : XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ LIÊN QUAN TỚI PHÉP THỬ
Bài tập 8.6 (trang 46):
Gieo đồng thời một con xúc xắc và một đồng xu. Tính xác suất của các biến cố sau:
a) E: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số lẻ”;
b) F: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số chẵn và đồng xu xuất hiện mặt ngửa”.
Bài giải chi tiết:
a) Bảng kết quả có thể:
Không gian mẫu Ω = {S1; S2; S3; S4; S5; S6; N1; N2; N3; N4; N5; N6}.
n(Ω) = 12.
Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố E là S1; S3; S5; N1; N3; N5.
Vậy xác suất xảy ra của biến cố E là: P(E) = =
b) Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố F là N2; N4; N6.
Vậy xác suất xảy ra của biến cố F là: P(F) = =
Bài tập 8.7 (trang 46):
Gieo một con xúc xắc liên tiếp hai lần. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên con xúc xắc trong hai lần gieo lớn hơn hoặc bằng 8.
Bài giải chi tiết:
Bảng kết quả có thể xảy ra:
Không gian mẫu Ω = {(1, 1); (1, 2); (1, 3); …; (6, 5); (6, 6)}.
Ta có n(Ω) = 36.
Có 15 kết quả thuận lợi cho biến cố là (2, 6); (3, 5); (3, 6); (4, 4); (4, 5); (4, 6); (5, 3); (5, 4); (5, 5); (5, 6); (6, 2); (6, 3); (6, 4); (6, 5); (6, 6).
Vậy xác suất xảy ra của biến cố là: P(A) = =
Bài tập 8.8 (trang 46):
Bạn Hạnh gieo một con xúc xắc và bạn Hằng rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ một hộp chứa 4 tấm thẻ ghi các chữ A, B, C, D. Tính xác suất của các biến cố sau:
a) E: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 6”;
b) F: “Rút được tấm thẻ ghi chữ A hoặc số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 5”.
Bài giải chi tiết:
a) Bảng kết quả có thể xảy ra:
Không gian mẫu Ω = {(A, 1); (A, 2); (A, 3); …; (D, 5); (D, 6)}.
Ta có n(Ω) = 24.
Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố E là (A, 6); (B, 6); (C, 6); (D, 6).
Vậy xác suất xảy ra của biến cố E là: P(E) = =
b) Có 9 kết quả thuận lợi cho biến cố F là (A, 1); (A, 2); (A, 3); (A, 4); (A, 5); (A, 6); (B, 5); (C, 5); (D, 5).
Vậy xác suất xảy ra của biến cố F là: P(F) = =
Bài tập 8.9 (trang 46):
Bạn Bình gieo một đồng xu cân đối và bạn Thịnh gieo một con xúc xắc cân đối. Tính xác suất của các biến cố sau:
a) E: “Đồng xu xuất hiện mặt sấp và số chấm xuất hiện trên con xúc xắc lơn hơn 3”;
b) F: “Đồng xu xuất hiện mặt ngửa hoặc số chấm xuất hiện trên con xúc xắc lớn hơn 3”.
Bài giải chi tiết:
a) Bảng kết quả có thể xảy ra:
Không gian mẫu Ω = {(S, 1); (S, 2); (S, 3); …; (N, 5); (N, 6)}.
Ta có n(Ω) = 12.
Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố E là (S, 4); (S, 5); (S, 6).
Vậy xác suất xảy ra của biến cố E là: P(E) = =
b) Có 9 kết quả thuận lợi cho biến cố F là (N, 1); (N, 2); (N, 3); (N, 4); (N, 5); (N, 6); (S, 4); (S, 5); (S, 6).
Vậy xác suất xảy ra của biến cố F là: P(F) = =
Bài tập 8.10 (trang 46):
Hai túi I và II chứa các viên bi có cùng kích thước. Túi I chứa 4 viên bi được ghi các số 1, 2, 3, 4. Túi II chứa 5 viên bi được ghi các số 1, 2, 3, 4, 5. Bạn Mai lấy ngẫu nhiên một viên bi từ túi I và bạn Tuấn lấy ngẫu nhiên một viên bi từ túi II. Tính xác suất của các biến cố sau:
a) A: “Hai số ghi trên hai viên bi khác nhau”;
b) B: “Hai số ghi trên hai viên bi chênh nhau 1 đơn vị”;
c) C: “Hai số ghi trên hai viên bi chênh nhau 3 đơn vị”.
Bài giải chi tiết:
a) Bảng kết quả có thể xảy ra:
Không gian mẫu Ω = {(1, 1); (1, 2); (1, 3); …; (5, 3); (5, 4)}.
Ta có n(Ω) = 20.
Có 4 kết quả không thuận lợi cho biến cố A là (1, 1); (2, 2); (3, 3); (4; 4).
Vậy có 20 – 1 = 16 (kết quả thuận lợi cho biến cố A).
Vậy xác suất xảy ra của biến cố A là: P(A) = =
b) Có 7 kết quả thuận lợi cho biến cố B là (1, 2); (2, 1); (2, 3); (3, 2); (3, 4); (4, 3); (5, 4).
Vậy xác suất xảy ra của biến cố B là: P(B) = =
c) Có 7 kết quả thuận lợi cho biến cố C là (1, 4); (4, 1); (5, 2).
Vậy xác suất xảy ra của biến cố C là: P(B) = =
Bài tập 8.11 (trang 46):
Một tấm bìa hình tròn được chia làm bốn phần có diện tích bằng nhau; ghi các số 1, 2, 3, 4 và được gắn vào trục quay có mũi tên cố định ở tâm. Bạn Nam quay tấm bìa, bạn Bình gieo một con xúc xắc cân đối. Giả sử mũi tên dừng ở hình quạt ghi số m và số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là n. Tính xác suất của các biến cố sau:
a) E: “Trong hai số m và n, chỉ có một số nguyên tố”;
b) F: “Tổng của hai số m và n lớn hơn 6”.
Bài giải chi tiết:
a) Bảng kết quả có thể xảy ra:
Không gian mẫu Ω = {(1, 1); (1, 2); (1, 3); …; (6, 3); (6, 4)}.
Ta có n(Ω) = 24.
Có 12 kết quả thuận lợi cho biến cố E là (2, 1); (3, 1); (5, 1); (1, 2); (4, 2); (6, 2); (1, 3); (4, 3); (6, 3); (2, 4); (3, 4); (5, 4).
Vậy xác suất xảy ra của biến cố E là: P(E) = =
b) Có 10 kết quả thuận lợi cho biến cố F là (6, 1); (5, 2); (6, 2); (4, 3); (5, 3); (6, 3); (3, 4); (4, 4); (5, 4); (6, 4).
Vậy xác suất xảy ra của biến cố F là: P(F) = =
Bài tập 8.12 (trang 47):
Có ba chiếc hộp. Hộp A chứa 2 tấm thẻ ghi các số 1, 2. Hộp B chứa 3 tấm thẻ ghi các số 1, 2, 3. Hộp C chứa 4 quả cầu ghi các số 1, 2, 3, 4. Bạn Lan rút ngẫu nhiên đồng thời một tấm thẻ từ mỗi hộp A và B. Bạn Linh lấy ngẫu nhiên một quả cầu từ hộp C. Tính xác suất của các biến cố sau:
a) E: “Ba số ghi trên hai tấm thẻ và quả cầu là khác nhau”;
b) F: “Tổng ba số ghi trên hai tấm thẻ và quả cầu bằng 5”.
Bài giải chi tiết:
a) Kết quả có thể khi bạn Lan rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ mỗi hộp A và B:
Kết quả có thể có của phép thử:
Ta có n(Ω) = 24.
Có 8 kết quả thuận lợi cho biến cố E là (2, 3, 1); (1, 3, 2); (1, 2, 3); (2, 1, 3); (1, 2, 4); (1, 3, 4); (2, 1, 4); (2, 3, 4).
Vậy xác suất xảy ra của biến cố E là: P(E) = =
b) Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố F là (1, 3, 1); (2, 2, 1); (1, 2, 2); (2, 1, 2); (1, 1, 3).
Vậy xác suất xảy ra của biến cố F là: P(E) =
Thêm kiến thức môn học
Giải VBT Toán 9 kết nối tri thức , Giải VBT Toán 9 KNTT, Giải VBT Toán 9 bài 26: Xác suất của biến cố liên
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận