Giải VBT Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương IV

Giải chi tiết VBT Toán 9 kết nối tri thức bài tập cuối chương IV. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

A – TRẮC NGHIỆM

Bài 1: Tam giác ABC vuông tại A thì:

A. sin B + cos C = 0.

B. sin C + cos B = 0.

C. sin B – cos C = 0.

D. cos B + cos C = 0.

Bài giải chi tiết:

Đáp án đúng là: C

CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

Tam giác ABC vuông tại A nên hai góc B và C là hai góc phụ nhau, do đó sin B = cos C hay sin B – cos C = 0.

Bài 2: Tam giác ABC vuông tại A thì:

A. tan B + tan C = 0.

B. tan B + cot C = 0.

C. tan B – cot C = 0.

D. cot B + cot C = 0.

Bài giải chi tiết:

Đáp án đúng là: C

CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

Tam giác ABC vuông tại A nên hai góc B và C là hai góc phụ nhau.

Do đó tan B = cot C hay tan B – cot C = 0.

Bài 3: Chọn câu sai:

Góc nhọn α có sin α = CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4 thì

A. CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4 = CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

B. CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4  = 2

C. CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4α = CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4 

D. CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4α = CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4 

Bài giải chi tiết:

Đáp án đúng là: D

Ta có: CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4α = 1 − CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4α = 1 − CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4= CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4  nên đáp án D sai.

B – TỰ LUẬN

Bài 4.28: Chứng minh nếu một góc nhọn của một tam giác vuông có số đo gấp đôi số đo góc nhọn kia thì tam giác đó có một cạnh dài gấp đôi một trong hai cạnh còn lại.

Bài giải chi tiết:

Xét tam giác ABC vuông tại A có ˆB = 2ˆC

Ta có: ˆB +ˆC = 90°

ˆC + 2ˆC = 90°

3ˆC = 90° => ˆC = 30°

Tam giác ABC vuông tại A có:

CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4= sinC = sin30° = CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

Vậy nếu một góc nhọn của một tam giác vuông có số đo gấp đôi số đo góc nhọn kia thì tam giác đó có một cạnh dài gấp đôi một trong hai cạnh còn lại.

Bài 4.29: Xét điểm B nằm giữa hai điểm A và H. Giả sử có điểm D sao cho DH vuông góc với AB và ˆDAH = 15°, ˆDBH = 30°. Chứng minh rằng HD = CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

Bài giải chi tiết:

CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

Xét tam giác HBD vuông tại H, ta có:

CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4 = sinˆDBH = sin30° = CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

 suy ra CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4 = CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4hay BD = 2HD

Xét tam giác ABD ta có:

ˆABD =180°−ˆBDH =180°−30° =150°

ˆBDA =180°−ˆBAD −ˆABD =180°−150°−15°=15°

Suy ra ˆBAD =ˆBDA hay tam giác ABD cân tại B.

Do đó AB = BD = 2HD hay HD = CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4 (đpcm).

Bài 4.30: Cho hai toà nhà cách nhau 32 m. Tại điểm A trên nóc toà nhà cao nhìn xuống nóc D và chân C của toà nhà thấp lần lượt theo các góc 15° và 43° (so với phương nằm ngang) (H.4.16). Tính chiều cao của hai toà nhà đó (lảm tròn đến m).

CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

Bài giải chi tiết:

CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

Gọi điểm B là vị trí chân tòa nhà cao.

Theo đề bài, ta có: BC = 32 m, ˆEAC = 43°, ˆDAE =15°

Do AE // BC nên ˆEAC =ˆACB = 43°

Xét tam giác ABC vuông tại B ta có:

AB = BC.tanˆACB = 32.tan43° ≈ 30 (m)

Xét tam giác DEA vuông tại E ta có:

ED = EA.tanˆEAD = 32.tan15° ≈ 9 (m)

CD = CE – ED = AB – ED ≈ 30 – 9 = 21 (m)

Vậy tòa nhà cao cao xấp xỉ 30 m và tòa nhà thấp cao xấp xỉ 21 m.

Bài 4.31: Chiều cao từ mặt đất đến đỉnh tháp Pisa ở Italia là 58 mét, tháp nghiêng góc 5°30' đối với phương thẳng đứng (H.4.17). Khi Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất thì bóng của tháp dài bao nhiêu decimét.

CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

Bài giải chi tiết:

CHƯƠNG 4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNGBÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4

Gọi A là chân tháp, B là đỉnh tháp và C là vị trí bóng của đỉnh tháp.

Theo đề bài, ta có: BC = 58 m, ˆABC = 5°30′

Xét tam giác ACB vuông tại C ta có:

AC = BC⋅tanB = 58⋅tan5°30′ ≈ 5,6 (dm).

Vậy bóng của tháp dài xấp xỉ 56 dm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải VBT Toán 9 kết nối tri thức , Giải VBT Toán 9 KNTT, Giải VBT Toán 9 bài tập cuối chương IV

Bình luận

Giải bài tập những môn khác