Giải VBT Toán 9 Kết nối bài 20: Định lí Viète và ứng dụng

Giải chi tiết VBT Toán 9 kết nối tri thức bài 20: Định lí Viète và ứng dụng. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 20. ĐỊNH LÍ VIETE VÀ ỨNG DỤNG

Bài tập 6.17 (trang 13): 

Tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau:

a) √3x2−(√3+1)x+1=03x2−3+1x+1=0

b) 3x2+(√5−1)x−4+√5=03x2+5−1x−4+5=0

c) 2x2−3√5x+5=02x2−35x+5=0, biết rằng phương trình có một nghiệm là x=√5

Bài giải chi tiết: 

a) √3x2−(√3+1)x+1=03x2−3+1x+1=0

Ta có a=√3,b=−(√3+1),c=1a=3,b=−3+1,c=1

Vì a+b+c=√3−(√3+1)+1=0a+b+c=3−3+1+1=0 nên phương trình có hai nghiệm là:

x1 = 1 và x2=ca=1√3=√33x2=ca=13=33

Vậy phương trình có hai nghiệm là x1 = 1 và x2=√33x2=33

b) 3x2+(√5−1)x−4+√5=03x2+5−1x−4+5=0

Ta có a=3,b=√5−1,c=−4+√5a=3,b=5−1,c=−4+5

Vì a−b+c=3−(√5−1)−4+√5=0a−b+c=3−5−1−4+5=0 nên phương trình có hai nghiệm là:

x1 = –1 và x2=−ca=4−√53x2=−ca=4−53.

Vậy phương trình có hai nghiệm là x1 = –1 và x2=4−√53x2=4−53

c) 2x2−3√5x+5=02x2−35x+5=0

Gọi nghiệm thứ nhất của phương trình là x1=√5x1=5

Theo định lý Viète, ta có:

x1x2=ca=52x1x2=ca=52 hay √5.x2=525.x2=52 , suy ra x2=52√5=√52x2=525=52

Vậy phương trình có hai nghiệm là x1=√5x1=5 và x2=√52

Bài tập 6.18 (trang 13):

Tìm hai số u và b, biết:

a) u + v = 17, uv = 72;  

b) u2 +v2 = 73, uv = 24.

Bài giải chi tiết: 

a) u + v = 17 nên u = 17 – v.

Cặp số cần tìm là hai nghiệm của phương trình

x2 – (u + v)x + uv = 0 hay x2 – 17x + 72 = 0.

Xét phương trình trên ta có:

A = 1, b = –17, c = 72.

∆ = (–17)2 – 4 . 1 . 72 = 1 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=−b+√Δ2a=−(−17)+√12.1=9x1=−b+Δ2a=−−17+12.1=9

x2=−b−√Δ2a=−(−17)−√12.1=8x2=−b−Δ2a=−−17−12.1=8

Vậy hai số cần tìm là 9 và 8.

b) u2 + v2 = 73, uv = 24

Ta có: u2 + v2  + 2uv = 73 + 2 . 24  hay (u + v)2 = 121

Suy ra u + v = 11 hoặc u + v = –11.

● TH1: u + v = 11.

Cặp số cần tìm là hai nghiệm của phương trình

x2 – (u + v)x + uv = 0 hay x2 – 11x + 24 = 0.

Xét phương trình x2 – 11x + 24 = 0 có: a = 1, b = –11, c = 24.

Vì ∆ = (–11)2 – 4 . 1 . 24 = 25 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=−b+√Δ2a=−(−11)+√252.1=8x1=−b+Δ2a=−−11+252.1=8

x2=−b−√Δ2a=−(−11)−√252.1=3x2=−b−Δ2a=−−11−252.1=3

Vậy hai số cần tìm là 8 và 3.

● TH2: u + v = –11.

Cặp số cần tìm là hai nghiệm của phương trình

x2 – (u + v)x + uv = 0 hay x2 + 11x + 24 = 0.

Xét phương trình x2 + 11x + 24 = 0 có a = 1, b = 11, c = 24.

Vì ∆ = 112 – 4 . 1 . 24 = 25 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=−b+√Δ2a=−11+√252.1=−3x1=−b+Δ2a=−11+252.1=−3

x2=−b−√Δ2a=−11−√252.1=−8x2=−b−Δ2a=−11−252.1=−8

Vậy hai số cần tìm là –8 và –3.

Bài tập 6.19 (trang 13): 

Dùng định lí Viète, tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau:

a) x2 – 8x + 15 = 0;       

b) x2 + 5x + 6 = 0.

Bài giải chi tiết: 

a) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 – 8x + 15 = 0, ta có:

x1+x2=−ba=−−81=8x1+x2=−ba=−−81=8

x1x2=ca=151=15x1x2=ca=151=15

Vậy hai nghiệm của phương trình đã cho là x = 3 và x = 5.

b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 + 5x + 6 = 0, ta có:

x1+x2=−ba=−51=−5x1+x2=−ba=−51=−5

x1x2=ca=61=6x1x2=ca=61=6

Vậy hai nghiệm của phương trình đã cho là x = –2 và x = –3.

Bài tập 6.20 (trang 13): 

Cho phương trình bậc hai (ẩn x): x2 – 4x + m – 2 = 0.

a) Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm.

b) Với các giá trị m tìm được ở câu a, gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình. Hãy tính giá trị của các biểu thức sau theo m:

A = x12 + x22; B = x13 + x23.

Bài giải chi tiết: 

a) x2 – 4x + m – 2 = 0

Ta có: a = 1, b = –4, c = m – 2.

∆ = b2 – 4ac = (–4)2 – 4 . 1 . (m – 2) = 16 – 4m + 8 = 24 – 4m

Để phương trình có nghiệm thì ∆ ≥ 0 hay 24 – 4m ≥ 0.

Suy ra 24 ≥ 4m nên m ≤ 6.

Vậy phương trình có nghiệm khi m ≤ 6.

b) Theo định lý Viète, ta có:

x1+x2=−ba=−−41=4x1+x2=−ba=−−41=4

x1x2=ca=m−21=m−2x1x2=ca=m−21=m−2

Do đó: A = x1+ x22 = (x1 + x2)2 – 2x1x2

= 42 – 2(m – 2) = 16 – 2m + 4 = 20 – 2m

B = x13 + x23 = (x1 + x2)3 – 3x1x2(x1 + x2)

= 43 – 3 . 4 . (m – 2) = 64 – 12m + 24 = 88 – 12m.

Vậy A = 20 – 2m và B = 88 – 12m.

Bài tập 6.21 (trang 13): 

Giả sử phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm là x1, x2 đều khác 0. Hãy lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là 1x11x1 và 1x21x2

Bài giải chi tiết: 

Tech12h

Bài tập 6.22 (trang 13): 

Chứng tỏ rằng nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm là x1, x2 thì đa thức ax2 + bx + c có thể phân tích được thành nhân tử như sau

ax2 + bx + c = a(x – x1)(x – x2).

Áp dụng: Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

2x2 – 9x + 7;

4x2+(√2−3)x−7+√2

Bài giải chi tiết: 

Áp dụng định lý Viète, ta có: x1+x2=−ba; x1x2=cax1+x2=−ba; x1x2=ca

Do đó: a(x−x1)(x−x2)=a[x2−x(x1+x2)+x1x2]ax−x1x−x2=ax2−xx1+x2+x1x2

=a[x2−(−ba)x+ca]=ax2+bx+c=ax2−−bax+ca=ax2+bx+c (đpcm)

Áp dụng:

● Xét phương trình 2x2 – 9x + 7 có a = 2, b = –9, c = 7.

Ta thấy a + b + c = 2 + (–9) + 7 = 0 nên phương trình có hai nghiệm là x= 1 và x2=ca=72x2=ca=72.

Khi đó ta có 2x2−9x+7=2(x−1)(x−72)2x2−9x+7=2x−1x−72.

● Xét phương trình 4x2+(√2−3)x−7+√24x2+2−3x−7+2 có a=4,b=√2−3,c=−7+√2.a=4 , b=2−3 ,  c=−7+2.

Ta thấy a−b+c=4−(2−√3)+(−7+√2)=0a−b+c=4−2−3+−7+2=0 nên phương trình có hai nghiệm là x= –1 và x2=−ca=−−7+√24x2=−ca=−−7+24.

Khi đó ta có 4x2+(√2−3)x−7+√2=4(x+1)(x−−7+√24)4x2+2−3x−7+2=4x+1x−−7+24.

Bài tập 6.23 (trang 13): 

Tìm m để phương trình x2 + 4x + m = 0 có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn x12 + x22 = 10.

Bài giải chi tiết: 

Xét phương trình x2 + 4x + m = 0 có: a = 1, b = 4, c = m

∆ = b2 – 4ac = 4– 4 . 1 . m = 16 – 4m

Phương trình có hai nghiệm khi ∆ > 0 hay 16 – 4m > 0, suy ra m < 4.

Gọi hai nghiệm của phương trình là x1 và x2. Theo định lý Viète ta có:

x1+x2=−ba=−41=−4x1+x2=−ba=−41=−4

x1x2=ca=m1=mx1x2=ca=m1=m

Ta có: (x1 + x2)2 = (–4)2

x12 + x22 + 2x1x2 = 16

10 + 2m = 16

2m = 6

m = 3 (thỏa mãn)

Vậy với m = 3 thì phương trình đã cho có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn x12 + x22 = 10.

Bài tập 6.24 (trang 14): 

Bác Long có 48 mét lưới thép. Bác muốn dùng để rào xung quanh một mảnh đất trống (đủ rộng) thành một mảnh vườn hình chữ nhật để trồng rau.

a) Biết diện tích của mảnh vườn là 108 m2, hãy tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn.

b) Hỏi diện tích lớn nhất của mảnh vườn mà bác Long có thể rào được là bao nhiêu mét vuông?

Bài giải chi tiết: 

a) Gọi chiều rộng và chiều dài của mảnh vườn lần lượt là x (m) và y (m) (0 < x < y).

Bác Long có 48 mét lưới thép nên ta có:

2(x + y) = 48 hay x + y = 48 : 2 = 24 (m).

Diện tích mảnh vườn là 108 m2 nên ta có xy = 108 (m2)

Do đó x và y là nghiệm của phương trình x2 – 24x + 108 = 0.

Xét phương trình x2 – 24x + 108 = 0 có a = 1, b = –24, c = 108.

Vì ∆ = b2 – 4ac = (–24)2 – 4 . 1 . 108 = 144 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Tech12h

Vậy chiều rộng và chiều dài của mảnh vườn lần lượt là 6 m  và 18 m.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải VBT Toán 9 kết nối tri thức , Giải VBT Toán 9 KNTT, Giải VBT Toán 9 bài 20: Định lí Viète và ứng dụng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác