Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối bài 20: Định lí Viète và ứng dụng

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức bài 20: Định lí Viète và ứng dụng có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a – b + c = 0. Khi đó:

  • A. Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = A. Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án
  • B. Phương trình có một nghiệm x1 = −1, nghiệm kia là x2 = B. Phương trình có một nghiệm x1 = −1, nghiệm kia là x2 = Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án
  • C. Phương trình có một nghiệm x1 = − 1, nghiệm kia là x2 = − Phương trình có một nghiệm x1 = − 1, nghiệm kia là x2 = − Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án
  • D. Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = − D. Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = − Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

Câu 2: Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0. Khi đó:

  • A. Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án
  • B. Phương trình có một nghiệm x1 = −1, nghiệm kia là x2 = B. Phương trình có một nghiệm x1 = −1, nghiệm kia là x2 = Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án
  • C. Phương trình có một nghiệm x1 = − 1, nghiệm kia là x2 = − C. Phương trình có một nghiệm x1 = − 1, nghiệm kia là x2 = − Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án  
  • D. Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = − D. Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = − Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án  

Câu 3: Cho hai số có tổng là S và tích là P với S2 ≥ 4P. Khi đó nào dưới đây?

  • A. X2 – PX + S = 0                            
  • B. X2 – SX + P = 0
  • C. SX2 – X + P = 0                            
  • D. X2 – 2SX + P = 0

Câu 4: Hai số u = m; v = 1 – m là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

  • A. x2 – x + m (1 – m) = 0                   
  • B. x2 + m (1 – m)x − 1 = 0
  • C. x2 + x − m (1 – m) = 0                   
  • D. x2 + x − m (1 – m) = 0

Câu 5: Không giải phương trình, tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình: x2 − 6x + 7 = 0

  • A.
  • B. 3
  • C. 6 
  • D. 7

Câu 6: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x2 − 5x + 2 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức A = x12 + x22

  • A. 20  
  • B. 21     
  • C. 22     
  • D. 23

Câu 7: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình −2x2 − 6x − 1 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

  • A. 6
  • B. 3
  • C. 5
  • D. 4

Câu 8: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình −x2 − 4x + 6 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án

  • A. - 2
  • B. 1
  • C. 0
  • D. 4

Câu 9: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x2 − 20x − 17 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức C = x13 + x23

  • A. 9000            
  • B. 2090            
  • C. 2900       
  • D. 9020

Câu 10: Tìm u – v biết rằng u + v = 15, uv = 36 và u > v

  • A. 8
  • B. 12
  • C. 9
  • D. 10

Câu 11: Tìm u – 2v biết rằng u + v = 14, uv = 40 và u < v

  • A. −6         
  • B. 16          
  • C. −16        
  • D. 6

Câu 12: Lập phương trình nhận hai số Lập phương trình nhận hai số Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án làm nghiệm làm nghiệm

  • A. x2 − 6x – 4 = 0                    
  • B. x2 − 6x + 4 = 0
  • C. x2 + 6x + 4 = 0                    
  • D. −x2 − 6x + 4 = 0

Câu 13: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – 2(m – 1)x – m + 2 = 0 có hai nghiệm trái dấu.

  • A. m < 2     
  • B. m > 2     
  • C. m = 2     
  • D. m > 0

Câu 14: Tìm các giá trị của m để phương trình mx2 – 2(m – 2)x + 3(m – 2) = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.

  • A. m < 0     
  • B. m > 1     
  • C. – 1 < m < 0      
  • D. m > 0

Câu 15: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 − mx – m − 1 = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x13 + x23 = −1

  • A. m = 1     
  • B. m = −1   
  • C. m = 0     
  • D. m > −1

Câu 16: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – 5x + m + 4 = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x12 + x22 = 23

  • A. m = −2   
  • B. m = −1   
  • C. m = −3   
  • D. m = −4

Câu 17: Tìm giá trị của m để phương trình x2 + (4m + 1)x + 2(m – 4) = 0 có hai nghiệm x1; x2 và biểu thức A = (x1 − x2)2 đạt giá trị nhỏ nhất

  • A. m = 1     
  • B. m = 0     
  • C. m = 2     
  • D. m = 3

Câu 18: Cho phương trình x2 + mx + n – 3 = 0. Tìm m và n để hai nghiệm x1; x2 của phương trình thỏa mãn hệ

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

  • A. m = 7; n = − 15                   
  • B. m = 7; n = 15
  • C. m = −7; n = 15                    
  • D. m = −7; n = −15

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác