Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối bài 22: Bảng tần số và biểu đồ tần số

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức bài 22: Bảng tần số và biểu đồ tần số có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Kết quả môn nhảy cao (tính bằng cm) của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

Bảng tần số của dấu hiệu

Trả lời câu 1, 2, 3

Câu 1: Có bao nhiêu học sinh tham gia kiểm tra?

  • A. 30
  • B. 34
  • C. 28
  • D. 32

Câu 2: Học sinh nhảy thấp nhất và cao nhất lần lượt là bao nhiêu cm?

  • A. 90cm;100cm
  • B. 120cm;90cm
  • C. 90cm;120cm
  • D. 90cm;110cm

Câu 3: Chọn câu đúng:

  • A. Đa số học sinh nhảy trong khoảng từ 90cm-95cm
  • B. Đa số học sinh nhảy trong khoảng từ 100cm-105cm
  • C. Đa số học sinh nhảy trong khoảng từ 110cm-120cm
  • D. Số ít học sinh nhảy trong khoảng từ 100cm-105cm

Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kw.h) của một số gia đình của một tổ dân phố, ta được kết quả:

Trả lời câu hỏi 4, 5, 6

Câu 4: Dấu hiệu tìm hiểu ở đây là?

  • A. Sự tiêu thụ điện năng của các tổ dân phố
  • B. Sự tiêu thụ điện năng của một gia đình
  • C. Sự tiêu thụ điện năng (tính theo kw.h) của một tổ dân phố.
  • D. Sự tiêu thụ điện năng (tính theo kw.h) của một số gia đình của một tổ dân phố.

Câu 5: Có bao nhiêu hộ gia đình cần điều tra?

  • A. 22
  • B. 20
  • C. 28
  • D. 30

Câu 6: Có bao nhiêu hộ gia đình tiêu thụ mức điện năng nhỏ hơn 100 kwh

  • A. 22
  • B. 10
  • C. 12
  • D. 15

Một cửa hàng đem cân một số bao gao (đơn vị kilogram), kết quả ghi lại ở bảng sau:

Trả lời câu 7, 8

Câu 7: Có bao nhiêu bao gạo cân nặng lớn hơn 50 kg?

  • A. 13
  • B. 14
  • C. 12
  • D. 32

Câu 8: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau

  • A. Có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu
  • B. Khối lượng chủ yếu của 1 bao gạo là: 50kg và 55kg
  • C. Khối lượng cao nhất của một bao gạo là 60kg
  • D. Khối lượng thấp nhất của một bao gạo là 40 kg

Số lượng học sinh nữ của các lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây :

Trả lời câu 9 – 12

Câu 9: Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 2 là :

  • A. Số lớp trong một trườngTHCS
  • B. Số lượng học sinh nữ trong mỗi lớp
  • C. Số lớp và số học sinh nữ của mỗi lớp
  • D. Cả A , B , C đều đúng

Câu 10: Tần số lớp có 18 học sinh nữ ở bảng 2 là :

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6

Câu 11: Số lớp có nhiều học sinh nữ nhất ở bảng 2 là :

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 12: Theo điều tra ở bảng 2, số lớp có 20 học sinh nữ trở lên chiếm tỉ lệ :

  • A. 20%
  • B. 25%
  • C. 30%
  • D. 35%

Hình 1 sau biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá, được thống kê từ năm 1995 đến 1998 (đơn vị trục tung: nghìn ha)

Trắc nghiệm Đại số 7 bài 3: Biểu đồ

Chọn câu trả lời đúng cho câu 13, 14

Câu 13: Trong các năm 1995, 1996, 1997, 1998 thì năm mà diện tích rừng bị phá nhiều nhất là

  • A. 1995
  • B. 1996
  • C. 1997
  • D. 1998

Câu 14: Diện tích rừng bị phá năm 1995 là:

  • A. 5ha
  • B. 20ha
  • C. 20 nghìn ha
  • D. 15 nghìn ha

Quan sát hình 2 (đơn vị của các cột là triệu người ) .

Chọn câu trả lời đúng

Câu 15: Từ năm 1960 đến năm 1999 số dân nước ta tăng thêm

  • A. 46 triệu người
  • B. 66 triệu người
  • C. 56 triệu người
  • D. 36 triệu người

Câu 16: Chọn câu trả lời sai

  • A. Năm 1921 số dân của nước ta là 16 triệu người
  • B. Năm 1980 số dân của nước ta là 54 triệu người
  • C. Năm 1990 số dân của nước ta là 66 nghìn người
  • D. Năm 1999 số dân của nước ta là 76 triệu người

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác