Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối bài 26: Xác suất của biến cố liên quan tới phép thử

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức bài 26: Xác suất của biến cố liên quan tới phép thử có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho phép thử có không gian mẫu ={1,2,3,4,5,6}=1,2,3,4,5,6. Các cặp biến cố không đối nhau là:

  • A.
  • B.
  • D.

Câu 2: Một hộp đựng 10 thẻ, đánh số từ 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên  thẻ. Gọi A là biến cố để tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8. Số phần tử của biến cố  là:

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 3: Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của biến cố: A: “4 viên bi lấy ra có đúng hai viên bi màu trắng”:

  • A. n(A)=4245
  • B. n(A)=4295
  • C. n(A)=4095
  • D. n(A)=3095

Câu 4: Gieo một con súc sắc sau đó gieo một đồng tiền. Quan sát số chấm xuất hiện trên con súc sắc và sự xuất hiện của mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền. Xác định biến cố M: "con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm và đông tiền xuất hiện mặt sấp”

  • A. M={2S}      
  • B. M={4S}
  • C. M={6S}      
  • D. M={2S,4S,6S}

Câu 5: Cho A là một biến cố liên quan phép thử T. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ?

  • A.
  • B. P(A)=1−P()
  • C. P(A)=0 <=> A=
  • D. P(A) là số nhỏ hơn 1.

Câu 6: Gieo đồng tiền hai lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 7: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần gieo đều xuất hiện mặt sấp là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 8: Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất của biến cố “Tổng số chấm của hai con súc sắc bằng 6” là

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 9: Có 3 chiếc hộp. Hộp A chứa 3 bi đỏ, 5 bi trắng. Hộp B chứa 2 bi đỏ, hai bi vàng. Hộp C chứa 2 bi đỏ, 3 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên một hộp rồi lấy một bi từ hộp đó. Xác suất để được một bi đỏ là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 10: Một nhóm bạn có 4 bạn gồm 2 bạn nam Mạnh, Dũng và hai nữ là Hoa, Lan được xếp ngẫu nhiên trên một ghế dài. Kí hiệu (MDHL) là cách sắp xếp theo thứ tự: Mạnh, Dũng, Hoa, Lan. Tính số phần tử của không gian mẫu

  • A. 6      
  • B. 24
  • C. 1      
  • D. 4

Câu 11: Một nhóm bạn có 4 bạn gồm 2 bạn nam Mạnh, Dũng và hai nữ là Hoa, Lan được xếp ngẫu nhiên trên một ghế dài. Kí hiệu (MDHL) là cách sắp xếp theo thứ tự: Mạnh, Dũng, Hoa, Lan. Tìm số phần tử của biến cố N:”xếp nam và nữ ngồi xen kẽ nhau”

  • A. 24      
  • B. 4
  • C. 8      
  • D. 6

Câu 12: Sắp quyển sách Toán và quyển sách Vật Lí lên một kệ dài. Xác suất để quyển sách cùng một môn nằm cạnh nhau là

  • A. 0,2
  • B. 0,1
  • C. 0,15
  • D. 0,4

Câu 13: Trong một túi có 5 viên bi xanh và 6 viên bi đỏ; lấy ngẫu nhiên từ đó ra 2 viên bi. Khi đó xác suất để lấy được ít nhất một viên bi xanh là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 14: Hai xạ thủ bắn mỗi người một viên đạn vào bia, biết xác suất bắn trúng vòng 10 của xạ thủ thứ nhất là 0,75 và của xạ thủ thứ hai là 0,85. Tính xác suất để có ít nhất một viên trúng vòng 10 ?

  • A. 0,9625
  • B. 0,325
  • C. 0, 6375
  • D. 0,0375

Câu 15: Xác suất sinh con trai trong mỗi lần sinh là 0,51. Hỏi xác suất sao cho 3 lần sinh có ít nhất 1 con trai gần với số nào nhất?

  • A. 0,88
  • B. 0,23
  • C. 0,78
  • D. 0,32

Câu 16: Hai cầu thủ sút phạt đền.Mỗi người đá 1 lần với xác suất ghi bàn tương ứng là 0,8 và 0,7. Tính xác suất để có ít nhất 1 cầu thủ ghi bàn

  • A. 0,42
  • B. 0,94
  • C. 0,234
  • D. 0,9

Câu 17: Một chiếc máy có hai động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau.Xác suất để động cơ I và động cơ II chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,7. Hãy tính xác suất để cả hai động cơ đều chạy tốt ;

  • A. 0,56
  • B. 0.55
  • C. 0,75
  • D. 0,14

Câu 18: Hai xạ thủ bắn mỗi người một viên đạn vào bia, biết xác suất bắn trúng vòng 10 của xạ thủ thứ nhất là 0,75 và của xạ thủ thứ hai là 0,85. Tính xác suất để có ít nhất một viên trúng vòng 10 ?

  • A. 0,9625
  • B. 0,325
  • C. 0, 6375
  • D. 0,0375

Câu 19: Xác suất sinh con trai trong mỗi lần sinh là 0,51. Hỏi xác suất sao cho 3 lần sinh có ít nhất 1 con trai gần với số nào nhất?

  • A. 0,88
  • B. 0,23
  • C. 0,78
  • D. 0,32

Câu 20: Một cặp vợ chồng mong muốn sinh bằng đựơc sinh con trai (sinh được con trai rồi thì không sinh nữa, chưa sinh được thì sẽ sinh nữa). Xác suất sinh được con trai trong một lần sinh là 0,51. Tìm xác suất sao cho cặp vợ chồng đó mong muốn sinh được con trai ở lần sinh thứ 2.

  • A. 0,24
  • B. 0,299
  • C. 0,2499
  • D. 0,2601

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác