Giải VBT Toán 9 Kết nối bài 28: Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một tam giác
Giải chi tiết VBT Toán 9 kết nối tri thức bài 28: Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một tam giác. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 28: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP VÀ ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP CỦA MỘT TAM GIÁC
Bài tập 9.8 (trang 53):
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Biết rằng = 50°,
= 70°, tính số đo các cung nhỏ
,
,
của đường tròn (O).
Bài giải chi tiết:
● Xét đường tròn (O), ta có:
− Góc nội tiếp ACB chắn cung nhỏ nên
sđ = 2
= 2 . 50° = 100°
− Góc nội tiếp ABC chắn cung nhỏ nên
sđ = 2
= 2 . 70° = 140°
● Xét tam giác ABC có
+
+
= 180° (định lí tổng ba góc trong một tam giác)
= 180° −
-
= 180°−70°−50° = 60°
Góc nội tiếp ABC chắn cung nhỏ nên
sđ = 2
= 2 . 60° = 120°
Vậy sđ = 100°, sđ
= 140°, sđ
= 120°
Bài tập 9.9 (trang 53):
Cho tam giác ABC cân tại A và nội tiếp đường tròn (O). Tính số đo các góc của tam giác ABC, biết rằng = 100°.
Bài giải chi tiết:
Do góc BAC là góc nội tiếp và BOC là góc ở tâm của đường tròn (O) chắn cung nhỏ nên
=
=
= 50°
Do tam giác ABC cân tại A nên:
=
=
180° -
) =
180° - 50°) = 65°
Vậy = 50°,
=
= 65°
Bài tập 9.10 (trang 53):
Tính bán kính và chu vi của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có ba cạnh AB = 6 cm, AC = 8 cm và BC =10 cm.
Bài giải chi tiết:
Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Ta thấy: 62 + 82 = 102 hay AB2 + AC2 = BC2.
Theo định lí Pythagore đảo thì tam giác ABC vuông tại đỉnh A.
Do đó, đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tâm O là trung điểm của BC và bán kính là R = =
= 5 (cm)
Vậy chu vi đường tròn ngoại tiếp đó là C=2πR=2π.5=10π≈31,4C=2πR=2π.5=10π≈31,4(cm).
Bài tập 9.11 (trang 53):
Tính chu vi và diện tích của tam giác đều nội tiếp một đường tròn bán kính 3 cm.
Bài giải chi tiết:
Gọi a và h lần lượt là độ dài cạnh và chiều cao của tam giác đều, r là bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác đều.
Ta có h = r hay
h = 3
Suy ra h = 4,5 (cm).
Khi đó a = r hay
a = 3 nên a = 3
(cm)
Chu vi của tam giác là:
C=3a=3.3√3=9√3C=3a=3.33=93 (cm)
Diện tích của tam giác là:
S = ah =
. 4,5 =
(cm2)
Vậy chu vi tam giác đó là 9cm và diện tích tam giác đó là
cm2
Bài tập 9.12 (trang 53):
Tính chu vi và diện tích của tam giác đều ngoại tiếp một đường tròn bán kính 3 cm.
Bài giải chi tiết:
Gọi a và h lần lượt là độ dài cạnh và chiều cao của tam giác đều, r là bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều.
Ta có h = r hay
h = 3
Suy ra h = 9 (cm)
Khi đó a = r hay
a = 3
Suy ra a = 6√3a = 63(cm).
Chu vi của tam giác là:
C=3a=3.6√3=18√3C=3a=3.63=183 (cm)
Diện tích của tam giác là:
S= ah=12.6√3.9=27√3S=12ah=12.63.9=273 (cm2)
Vậy chu vi tam giác đó là 18√3183cm và diện tích tam giác đó là 27√3273cm2.
Bài tập 9.13 (trang 53):
Cho tam giác ABC vuông tại Acó AB = 4 cm, AC = 6 cm. Tính bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Bài giải chi tiết:
Theo định lí Pythagore cho tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2 =AB2 + AC2 = 42 + 62 = 52, hay BC = 2√13213(cm).
Diện tích của tam giác ABC là
S = AB . AC =
. 4 . 6 = 12 (cm2)
Gọi (I; r) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Ta có:
S = +
+
=
r (BC + CA + AB)
Suy ra r = =
=
(cm)
Vậy bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là r = cm.
Bài tập 9.14 (trang 53):
Cho tam giác ABC vuông tại A nội tiếp đường tròn (O) có bán kính 2 cm. Biết rằng AC = 2 cm, tính số đo các góc của tam giác ABC.
Bài giải chi tiết:
Do tam giác ABC vuông tại A nên tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của cạnh BC.
Do đó tam giác AOC có: OA = OC = AC = 2 cm.
Suy ra tam giác AOC là tam giác đều.
Từ đó ta có
Vì vậy
Mặt khác, góc nội tiếp ABC và góc ở tâm AOC của (O) cùng chắn cung nhỏ nên
=
= 30°
Tam giác ABC vuông tại A nên = 30°
Vậy ,
,
Bài tập 9.15 (trang 53):
Cho tam giác ABC có trực tâm H và nội tiếp đường tròn (O). Chứng minh rằng:
a) -
b) =
Bài giải chi tiết:
Vì góc nội tiếp BAC và góc ở tâm BOC của (O) cùng chắn cung nhỏ (1) nên
=
(1)
Mặt khác, vì tam giác BOC cân tại O nên
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải VBT Toán 9 kết nối tri thức , Giải VBT Toán 9 KNTT, Giải VBT Toán 9 bài 28: Đường tròn ngoại tiếp và đường
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận