Dễ hiểu giải Toán 10 Cánh diều bài 3 Phương trình đường thẳng

Giải dễ hiểu bài 3 Phương trình đường thẳng. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Toán 10 Cánh diều dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới

BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG

Bài 1: Cho đường thẳng Δ có phương trình tham số: x = 1 - 2t và y = -2 + t

a. Chỉ ra tọa độ của hai điểm thuộc đường thẳng Δ

b. Điểm nào trong các điểm C(-1;-1); D(1;3) thuộc đường thẳng Δ

Giải nhanh:

a. A BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG M(1 – 2t; -2 + t) 

+ Chọn t = 1 BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

+ Chọn t = 0 BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

b. C(-1; -1) vào đường thẳng BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG ta được:

BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vậy C(-1; -1) BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Thay toạ độ điểm D(1; 3) vào đường thẳng BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG ta được:

BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vậy D(1; 3) BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

II. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG

Bài 1: Cho đường thẳng Δ có phương trình tổng quát là x - y + 1 = 0

a. Chỉ ra tọa độ của một vectơ pháp tuyến và một vectơ chỉ phương của Δ

b. Chỉ ra tọa độ của hai điểm thuộc Δ

Giải nhanh:

a. BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG; BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG.

b. Chọn x = 0, thay vào phương trình đường thẳng BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG ta được: 

1 – y + 1 = 0 BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG.

=> Điểm A(0; 2) thuộc đường thẳng BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG.

Chọn x = 1, thay vào phương trình đường thẳng BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG ta được: 

0 – y + 1 = 0 BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG.

=> Điểm B(1; 1) thuộc đường thẳng BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài tập 1: Cho đường thẳng Δ có phương trình tổng quát của đường thẳng BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG đi qua điểm A(-1;2) và 

a. Có vectơ pháp tuyến là BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG =(3;2)

b. Có vectơ chỉ phương là BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG =(−2;3)

Giải nhanh:

a. 3x + 2y – 1 = 0

b. x = -1 -2t và y = 2 + 3t (t là tham số)

Bài tập 2: Lập phương trình mỗi đường thẳng trong các Hình 34, 35, 36, 37 sau đây:

BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Giải nhanh:

BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Hình 34: BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Hình 35: BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Hình 36: Do đường thẳng BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG vuông góc với Ox nên vectơ pháp tuyến của BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGBÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 

Phương trình đường thẳng BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG đi qua điểm BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG có vectơ pháp tuyến BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG là: 

1BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Hình 37: Do đường thẳng BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG vuông góc với Ox nên vectơ pháp tuyến của BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGBÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Phương trình đường thẳng BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG đi qua điểm (0; 3) có vectơ pháp tuyến BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG là: 0(x – 0) + 1(y – 3) = 0 BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG y = 3.

Bài tập 3: Cho đường thẳng d có phương trình tham số là:

x = -1 -3t và y = 2+ 2t

a. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d.

b. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d lần lượt với các trục Ox, Oy.

c.  Đường thẳng d có đi qua điểm M (-7; 5) hay không?

Giải nhanh:

a. Đường thẳng d đi qua A(-1; 2) nhận BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG làm vectơ chỉ phương 

BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Phương trình tổng quát của đường thẳng d là:  2x + 3y – 4 = 0.

b. Xét hệ phương trình: BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vậy giao điểm d với trục Oy là: ABÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Xét hệ phương trình: BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Vậy giao điểm d với trục Ox là: B(2; 0)

c. Thay toạ độ điểm M(-7; 5) vào phương trình đường thẳng d ta có: 

2.(-7) + 3.5 – 4 BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 0.

Vậy M(-7; 5) không thuộc đường thẳng d.   

Bài tập 4: Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát là: x - 2y - 5 = 0

a. Lập phương trình tham số của đường thẳng d.

b. Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho OM = 5 với O là gốc tọa độ.

c. Tìm tọa độ điểm N thuộc d sao cho khoảng cách từ N đến trục hoành Ox là 3.

Giải nhanh:

(d): x – 2y – 5 =0

a. Ta có: BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG;BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Chọn điểm A(1; -2) BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG d. Vậy phương trình tham số của đường thẳng d là: 

BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG  (t là tham số)

b. Do điểm M thuộc d nên ta có: M (1 + 2m; -2 + m); m BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

OM = 5 BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

+ m = 2 BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG M(5; 0)
+ m = -2 BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG M(-3; -4)

c. BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG n = 5 hoặc n = -1

+ n = 5 BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG N(11; 3)

+ n = -1 BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG N(-1; -3)

Bài tập 5: Cho tam giác ABC, biết A(1; 3); B(-1; -1); C(5; -3). Lập phương trình tổng quát của:

a. Ba đường thẳng AB, BC, AC.

b. Đường trung trực cạnh AB.

c. Đường cao AH và đường trung tuyến AM của tam giác ABC.

Giải nhanh:

A(1; 3), B(-1; -1), C (5; -3)

a. Phương trình đường thẳng AB đi qua hai điểm A và B là: 

BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Phương trình đường thẳng AC đi qua hai điểm A và C là:

BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Phương trình đường thẳng BC đi qua 2 điểm B và C là: 

BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

b. Gọi d là trung trực của cạnh AB.

Lấy N là trung điểm của AB BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG N(0; 1).

Do d BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG AB nên ta có vectơ pháp tuyến của d là: BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG = (1; 2).

Phương trình đường thẳng d đi qua N có vectơ pháp tuyến BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG = (1; 2) là:

1(x – 0) + 2(y – 1)  = 0 BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG x + 2y – 2 = 0 

c. + Do AH vuông góc với BC nên vectơ pháp tuyến của AH là BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG = (3; -1)

Phương trình đường cao AH đi qua điểm A có vectơ pháp tuyến BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG = (3; -1) là:

3(x – 1) – 1(y – 3) = 0 BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 3x – y = 0

+ Do M là trung điểm của BC nên M(2; -2); BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG = (1; 5) BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG = (5; 1).

Phương trình trung tuyến AM đi qua điểm A có vectơ pháp tuyến BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG = (5; 1) là:

5(x – 1) + 1(y – 3) = 0 BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 5x + y – 8 = 0

Bài tập 6: Để tham gia một phòng tập  thể dục, người tập phải trả một khoản phí tham gia ban đầu và phí sử dụng phòng tập. Đường thẳng $\Delta$ ở Hình 38 biểu thị tổng chi phí (đơn vị: triệu đồng) để tham gia một phòng tập thể dục theo thời gian tập của một người (đơn vị: tháng)

BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Giải nhanh:

a. Đường thẳng BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG đi qua hai điểm lần lượt có toạ độ (0 ; 1,5), (7 ; 5) nên BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG có phương trình là: BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

b. Giao điểm của đường thẳng BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG với trục Oy ứng với x = 0. Thời điểm x = 0 cho biết khoản phí tham gia ban đầu mà người tập phải trả. Khi x = 0 thì y = 1,5, vì vậy khoản phí tham gia ban đầu mà người tập phải trả là 1 500 000 đồng.

c. Thay x = 12 vào đường thẳng BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG ta có : =7,5

Vậy tổng chi phí mà người đó phải trả khi tham gia phòng tập thể dục trong 12 tháng là 7,5 triệu đồng.

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác