Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chân trời bài 3: Tiếng gà trưa
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng việt 5 chân trời bài 3: Tiếng gà trưa sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tiếng gà trưa là tác phẩm của
A. Xuân Quỳnh
- B. Xuân Diệu
- C. Huy Cận
- D. Nam Trân
Câu 2: Âm thanh tiếng gà trưa trong khổ thơ đầu đem đến cho anh chiến sĩ những cảm xúc gì?
- A. Đem đến sự lựa chọn giải trí vào kì nghỉ lễ cho trẻ em.
- B. Đem đến những khoảnh khắc đáng nhớ cho trẻ em.
C. Đem đến những hoạt động giải trí lành mạnh cho trẻ em.
- D.
Câu 3: Hai sự vật nào được so sánh với nhau trong đoạn thơ sau
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng.
A. Lông – màu nắng
- B. Ổ rơm – Trứng
- C. Con gà mái mơ – Hoa đốm trắng
- D. Con gà mái vàng – Màu nắng
Câu 4: Bài thơ "Tiếng gà trưa" được viết theo thể thơ nào?
- A. Thơ bốn chữ
- B. Thơ năm chữ
- C. Thơ lục bát
D. Thơ tự do
Câu 5: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp từ trong đoạn thơ sau:
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
- A. Nhấn mạnh sức gợi, sức tả của tiếng gà trưa đối với người cháu
B. Nhấn mạnh những ý nghĩa của tiếng gà trưa đối với người cháu
- C. Nhấn mạnh hành động tập trung lắng nghe âm thanh tiếng gà trưa cùa người cháu
- D. Nhấn mạnh âm thanh tiếng gà trưa lặp lại nhiều lần
Câu 6: Em hiểu hai dòng thơ sau như thế nào?
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
A. Tiếng gà gáy buổi trưa gợi về những kí ức về đàn gà ở quê mà bà nuôi, từ đó gợi lên những kỉ niệm tuổi thơ hạnh phúc bên bà và đàn gà mái, khiến người cháu cảm thấy hạnh phúc
- B. Tiếng gà gáy ban trưa gợi lên hình ảnh những chú gà mái mà người bà nuôi, nên người cháu cảm thấy hạnh phúc
- C. Tiếng gà gáy buổi trưa có khả năng khiến người cháu trở nên hạnh phúc, thư giãn
- D. Tiếng gà gáy ban trưa giúp người cháu biết đã đến giờ nghỉ ngơi và được nằm xuống ngủ trưa nên cảm thấy hạnh phúc
Câu 7: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ sau:
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng.
A. Giúp người đọc dễ dàng liên tưởng, tưởng tượng rõ hơn màu sắc của bộ lông chú gà mái, đồng thời làm tăng sức hấp dẫn, gợi tả của câu thơ
- B. Giúp chú gà mái trở nên sinh động và có tình cảm, cảm xúc như con người, từ đó giúp câu thơ trở nên hấp dẫn hơn
- C. Giúp hình ảnh con gà mái trở nên sống động, thú vị và hấp dẫn hơn
- D. Giúp con gà mái vàng trở nên kì lạ, khác thường hơn
Câu 8: Âm thanh mà người cháu nghe được khi dừng chân bên xóm nhỏ có tác dụng gì?
- A. Giúp gợi lại âm thanh tiếng gà mái nhảy ổ khi còn ở quê với bà
- B. Giúp nắng trưa hè bớt oi ả, bức bối
- C. Giúp gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ bên bà ở quê
D. Giúp bàn chân đỡ mỏi, giúp kỉ niệm tuổi thơ hiện về
Câu 9: Tìm từ ngữ, hình ảnh mà tác giả sử dụng để miêu tả màu lông của gà mái vàng?
A. óng như màu nắng
- B. xao động
- C. hoa đốm nắng
- D. hồng sắc trứng
Câu 10: Khi dừng chân bên xóm nhỏ, người cháu đã nghe được âm thanh gì?
- A. Tiếng trẻ em nô đùa
- B. Tiếng gà trống gáy chào ngày mới
- C. Tiếng chuông nhà thờ
D. Tiếng gà mái nhảy ổ
Câu 11: Câu thơ "Trên đường hành quân xa" cho biết nhân vật người cháu trong bài thơ làm công việc gì?
- A. Người cháu là một chú bé liên lạc
- B. Người cháu là một bác sĩ
- C. Người cháu là một người lái xe chở hàng
D. Người cháu là một người lính
Câu 12: Trong bài thơ, con gà mái mơ có đặc điểm gì?
A. Khắp mình hoa đốm trắng
- B. Lông óng như màu nắng
- C. Chạy rất nhanh
- D. Đẻ trứng to
Câu 13: Bài thơ gồm có bao nhiêu khổ thơ?
- A.2 khổ thơ
B. 3 khổ thơ
- C. 4 khổ thơ
- D. 5 khổ thơ
Câu 14: Hình ảnh "giấc ngủ hồng sắc trứng" mang ý nghĩa gì?
- A. Giấc ngủ mơ mộng
- B. Giấc ngủ bị quấy rầy
C. Giấc ngủ đẹp và ấm áp
- D. Giấc ngủ khó chịu
Câu 15: Tiếng gà trưa trong bài thơ gợi lên những kỷ niệm gì?
- A. Kỷ niệm về gia đình
B. Kỷ niệm về tuổi thơ
- C. Kỷ niệm về bạn bè
- D. Kỷ niệm về công việc
Câu 16: Qua bài thơ, em cảm nhận được tình cảm gì của nhân vật chính đối với quê hương?
- A. Sự thờ ơ
B. Sự nhớ nhung và yêu thương
- C. Sự buồn bã
- D. Sự hờ hững
Câu 17: Tại sao tiếng gà trưa lại có thể làm nhân vật chính cảm thấy "bàn chân đỡ mỏi"?
- A. Vì tiếng gà trưa rất to
B. Vì tiếng gà trưa gợi nhớ về tuổi thơ
- C. Vì tiếng gà trưa làm nhân vật thấy buồn
- D. Vì tiếng gà trưa làm nhân vật thấy đói
Câu 18: Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “thân thuộc” trong câu “vì xóm làng thân thuộc”
A. Thân thiết
- B. Thân tình
- D. Thân thiện
Câu 19: Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ trên là?
A. Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực
- B. Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc
- C. Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa có giá trị biểu cảm cao
- D. Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng, tưởng tượng
Câu 20: Hình ảnh xuyên suốt bài thơ là gì?
A. Tiếng gà trưa
- B. Qủa trứng hồng
- C. Người bà
- D. Người chiến sĩ
Xem toàn bộ: Giải Tiếng Việt 5 chân trời bài 3: Tiếng gà trưa
Bình luận