Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 chân trời bài 3: Tiếng gà trưa

Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 3: Tiếng gà trưa. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. NHẬN BIẾT (06 CÂU)

Câu 1: Bài thơ "Tiếng gà trưa" được sáng tác trong bối cảnh lịch sử nào? 

Câu 2: Bài thơ được in lần đầu trong tập thơ nào và vào năm nào? 

Câu 3: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? 

Câu 4: Kỷ niệm tuổi thơ được gợi nhớ từ âm thanh nào? 

Câu 5: Trong kí ức của người lính, bà đã làm gì để cháu có quần áo mới? 

Câu 6: Hình ảnh ổ trứng trong bài thơ mang ý nghĩa gì? 

II. KẾT NỐI (05 CÂU)

Câu 1: Em hãy phân tích hình ảnh hai loại gà được miêu tả trong bài thơ? 

Câu 2: Phân tích ý nghĩa của hình ảnh "giấc ngủ hồng sắc trứng"? 

Câu 3: Vì sao bà lo đàn gà "toi" khi gió mùa đông tới? 

Câu 4: Phân tích chi tiết "cái quần chéo go" và "áo cánh chúc bâu"? 

Câu 5: Tại sao tác giả lặp lại nhiều lần cụm từ "tiếng gà trưa"? 

III. VẬN DỤNG (04 CÂU)

Câu 1: Tại sao tác giả lại chọn hình ảnh "tiếng gà trưa" để làm chủ đề của bài thơ?

Câu 2: Trong bài thơ, người lính chiến đấu vì lí do gì? 

Câu 3: Qua bài thơ em thấy tình yêu gia đình và tình yêu Tổ quốc có mối quan hệ như thế nào với nhau? 

Câu 15: Gía trị nội dung của bài thơ “Tiếng gà trưa” là gì? 

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 3: Tiếng gà trưa, Bài tập Ôn tập tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 3: Tiếng gà trưa, câu hỏi ôn tập 4 mức độ tiếng Việt 5 CTST bài 3: Tiếng gà trưa

Bình luận

Giải bài tập những môn khác