Giải Tiếng Việt 5 chân trời bài: Ôn tập giữa học kì I

Giải bài: Ôn tập giữa học kì I sách Tiếng việt 5 chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Bắt thăm, đọc thành tiếng “Mùa cơm mới” và trả lời câu hỏi:

1. Đọc đoạn từ đầu đến "đôi tay mềm" và trả lời câu hỏi:

Cách mặt trời nấu cơm có gì thú vị?

2. Đọc đoạn từ đầu đến "đôi tay mềm" và thực hiện yêu cầu:

Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của mẹ.

3. Đọc đoạn từ “Khói trời” đến hết và trả lời câu hỏi:

Bạn nhỏ trong bài thơ đã làm những việc gì cho mẹ? Những việc làm ấy nói lên điều gì.

4. Đọc đoạn từ “Khói trời” đến hết và trả lời câu hỏi:

Khổ thơ cuối bài nói về điều gì?

Câu 2: Tìm và nêu tác dụng của các hình ảnh so sánh, nhân hoá trong bài thơ “Mùa cơm mới”.

TIẾT 2

Câu 1: Thực hiện yêu cầu:

a. Đặt câu để phân biệt các từ sau:

b. Tìm thêm 2 - 3 từ đồng nghĩa với các từ ở bài tập a.

Câu 2:  Tìm 3 - 4 từ đồng nghĩa:

a. Cùng chỉ màu vàng.

b. Cùng chỉ màu xanh.

c. Cùng chỉ màu đỏ.

Câu 3: Viết đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) tả cảnh đồi núi hoặc cánh đồng, trong đó có 2 - 3 từ đồng nghĩa chỉ màu sắc. Chỉ ra các từ đồng nghĩa đã sử dụng.

TIẾT 3

Câu 1: Thực hiện yêu cầu:

a. Tra từ điển đề tìm nghĩa gốc và 2 - 3 nghĩa chuyển của từ “ăn”.

b. Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ “ăn” tìm được ở bài tập a.

Câu 2: Đọc các đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu:

a. Nắng vàng tươi rải nhẹ                   b. Chiều qua cỏ héo rũ

Bưởi tròn mọng trĩu cành                   Vì nắng nóng cỏ ơi

Hồng chín như đèn đỏ                        Sớm nay tươi lại rồi

Thắp trong lùm cây xanh                   Nhờ uống sương đêm đấy

- Từ “tươi” trong mỗi đoạn thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

- Đặt 1 - 2 câu có từ “tươi” mang nghĩa chuyển.

Câu 3: Đọc các thành ngữ, tục ngữ sau và thực hiện yêu cầu:

 a. Chỉ ra cặp từ đồng nghĩa trong mỗi thành ngữ, tục ngữ...

 a. Chỉ ra cặp từ đồng nghĩa trong mỗi thành ngữ, tục ngữ.

b. Đặt câu với 1 - 2 thành ngữ, tục ngữ đã cho.

Câu 4: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu:

Mười lăm năm…mỗi sáng chiều

Bác Hồ chăm chút, nâng niu từng cành

Cây càng khỏe, lá càng xanh

Như miền Nam đó trưởng thành nở hoa

Cành cao che mát sân nhà

Từng ôm bóng dáng Cha già sớm trưa

Dạn dày sương gió nắng mưa

Trái ngon vẫn đậu đợi mùa chín thơm

Mặc cho lửa đạn mưa bom

Ong xây bọng mật trong vòm lá xanh

Đã nghe thơm nắng Ba Đình

Ngọt mùa vú sữa bờ kênh Tháp Mười

Cây ơi! Ơn Bác đời đời

Bác đi - Con cháu thay Người chăm cây!

                                                                                                    Quốc Tấn

a. Tìm các danh từ được viết hoa đề thể hiện sự tôn trọng đặc biệt trong đoạn thơ.

b. Việc viết hoa các danh từ đó nói lên tình cảm gì của tác giả và nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ?

TIẾT 4

Đề bài: Viết bài văn tả một cơn mưa.

TIẾT 5

Đề bài: Viết chương trình cho một hoạt động do lớp em dự kiến tổ chức nhân ngày Nhà giáo Việt Nam.

Gợi ý:

a. Lớp em dự kiến tổ chức hoạt động gì nhân ngày Nhà giáo Việt Nam?

- Hội diễn văn nghệ

- Lễ tri ân thầy cô

- ?

b. Bản chương trình hoạt động đó gồm những nội dung gì?

Viết chương trình cho một hoạt động do lớp em dự kiến tổ chức nhân ngày Nhà giáo Việt Nam.

TIẾT 6 VÀ TIẾT 7

Câu 1: Đọc bài và thực hiện yêu cầu: NHỮNG VAI DIỄN THÚ VỊ

Tìm ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây:

a. Buổi sáng đầu tuần, cô Oanh thông báo với lớp điều gì?

b. Vì sao cả lớp phần khích khi nhận vai diễn được phân công?

c. Những từ nào cho thấy Nguyên rất coi trọng vai diễn của mình?

d. Những hành động nào của mẹ giúp Nguyên thêm hào hứng?

- Động viên Nguyên về vai diễn.

- Gật đầu hưởng ứng lời Nguyên kể.

- Chăm chú nghe Nguyên kể chuyện.

- Yên lặng nhìn Nguyên say ngủ.

e. Cặp từ nào dưới đây là từ đồng nghĩa?

- phấn khích - hào hứng

- thú vị - tưng bừng

- hứng thú - tưng bừng

- phấn khích - thú vị

g. Trong câu “Nhìn Nguyên, mẹ thấy một điều thật giản đơn và đẹp đẽ mà cô Oanh đã làm: Gieo cho học trò niềm vui từ những việc làm tưởng như rất nhỏ.”, từ “gieo” được dùng với nghĩa nào?

- Rắc hạt giống để cho mọc mắm, lên cây.

- Làm cho nảy sinh, phát triển và lan truyền.

- Thả cho con xúc xắc rơi xuống để tính điểm.

- Thả cho thân mình rơi xuống, buông xuống tự do.

 

Trả lời câu hỏi và thực hiện các bài tập dưới đây:

h. Chi tiết “Nguyên đã chìm sâu vào giấc ngủ nhưng trên môi cậu vẫn còn đọng lại nụ cười rất tươi.” nói lên điều gì?

i. Vì sao mẹ của Nguyên tin các con đều có thể lớn lên từ những niềm vui bé nhỏ mà cô giáo đã gieo?

k. Đặt một tên khác cho câu chuyện và giải thích lí do em chọn tên đó.

l. Đặt 2 - 3 câu kể về một niềm vui của em ở trường, trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa với từ “vui”.

Câu 2: Thực hiện một trong hai đề bài sau:

a. Viết bài văn tả một đêm trăng đẹp.

b. Viết bài văn tả một cảnh đẹp sông nước (biển, hồ, sông, suối,...) mà em biết.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải SGK Tiếng việt 5 chân trời sáng tạo, Giải chi tiết Tiếng việt 5 chân trời sáng tạo, Giải Tiếng việt 5 chân trời sáng tạo bài: Ôn tập giữa học kì I

Bình luận

Giải bài tập những môn khác