Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chân trời bài 5: Lớp học trên đường
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng việt 5 chân trời bài 5: Lớp học trên đường sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Mâu truyện “Lớp học trên đường” được trích từ tiểu thuyết nào?
A. Không gia đình
- B. Tiếng chim hót trong bụi mận gai
- C. Trăm năm cô đơn
- D. Giết con chim nhạn
Câu 2: Liệt kê tên của các nhân vật trong bài đọc "Lớp học trên đường".
- A. Vi-ta-li, Rê-mi
- B. Vi-ta-li, Ca-mi, Rê-pi
- C. Vi-ta, Ca-pi, Rê-mi
D. Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi
Câu 3: Cụ Vi-ta-li sử dụng vật liệu gì để làm công cụ dạy chữ?
- A. Giấy
- B. Đất sét
C. Mảnh gỗ
- D. Đá cuội
Câu 4: Tại sao cụ Vi-ta-li quyết định dạy chữ cho Rê-mi?
- A. Vì Rê-mi yêu cầu
- B. Vì cụ muốn Rê-mi thông minh hơn
C. Vì cụ muốn giúp Rê-mi học chữ
- D. Vì cụ rảnh rỗi
Câu 5: Việc cụ Vi-ta-li dạy chữ cho Rê-mi cho thấy điều gì?
- A. Cụ Vi-ta-li rất giàu có
B. Cụ Vi-ta-li rất quan tâm đến việc học của Rê-mi
- C. Cụ Vi-ta-li muốn Rê-mi trở thành giáo viên
- D. Cụ Vi-ta-li không có việc gì để làm
Câu 6: Việc Ca-pi học cùng Rê-mi có ý nghĩa gì?
A. Tạo động lực cho Rê-mi học tập
- B. Giúp Ca-pi trở nên thông minh hơn
- C. Làm Rê-mi mất tập trung
- D. Không có ý nghĩa gì
Câu 7: Tại sao cụ Vi-ta-li muốn dạy nhạc cho Rê-mi?
- A. Vì cụ muốn Rê-mi trở thành ca sĩ
B. Vì cụ nhận thấy Rê-mi có khả năng cảm thụ âm nhạc tốt
- C. Vì cụ muốn kiếm tiền từ tài năng của Rê-mi
- D. Vì cụ không biết dạy gì khác
Câu 8: Việc Rê-mi nhớ đến mẹ khi nghe nhạc cho thấy điều gì?
- A. Rê-mi không thích âm nhạc
B. Âm nhạc có khả năng gợi lên cảm xúc và ký ức
- C. Rê-mi không tập trung vào bài học
- D. Cụ Vi-ta-li hát không hay
Câu 9: Rê-mi học được gì đầu tiên?
- A. Các chữ số
B. Các chữ cái
- C. Các từ ngữ
- D. Các câu văn
Câu 10: Phương pháp dạy chữ của cụ Vi-ta-li có gì đặc biệt?
- A. Dùng sách giáo khoa
- B. Dùng công nghệ hiện đại
C. Tận dụng vật liệu sẵn có và sáng tạo
- D. Thuê gia sư riêng
Câu 11: Nêu nhận xét của em về nhân vật tôi trong văn bản.
- A. Nhân vật tôi là một đứa trẻ thông minh, hiếu học, có trí nhớ rất tốt, gặp một lần là không quên được
- B. Nhân vật tôi là một đứa trẻ nghịch ngợm nhưng rất tình cảm
C. Nhân vật tôi là một đứa trẻ hiếu học, đam mê âm nhạc và có tâm hồn đa cảm
- D. Nhân vật tôi có một tâm hồn đa cảm, say mê âm nhạc
Câu 12: Tiếng hát của cụ Vi-ta-li tác động tới nhân vật tôi như thế nào?
- A. Khiến nhân vật tôi nhớ về quê nhà
B. Khiến nhân vật tôi tự nhiên nhớ đến mẹ và tưởng như đang trông thấy mẹ ở
- C. Khiến nhân vật tôi nhớ về mẹ và muốn trở về nhà với mẹ
- D. Khiến nhân vật tôi khao khát muốn được học nhạc
Câu 13: Vì sao từ in đậm trong câu sau được đặt trong dấu ngoặc kép?
[...] trong khi con Ca-pi đáng thương chỉ biết “viết" tên nó bằng cách rút những chữ gỗ trong bảng chữ cái.
- A. Vì từ viết dùng sai nghĩa vốn có
- B. Vì đó là tên của một tác phẩm
- C. Vì đó là lời nói trực tiếp dược trích dẫn
D. Vì từ viết được sử dụng với nghĩa đặc biệt
Câu 14: Ca-pi đã "viết" tên của bản thân bằng cách nào?
- A. Bằng cách sủa lên từng tiếng tương tự như tên của mình
B. Bằng cách rút những chữ gỗ trong bảng chữ cái
- C. Bằng cách dùng chân viết từng chữ cái ở trên mặt đất
- D. Bằng cách vẫy đuôi liên tiếp khi ai đó gọi tên mình
Câu 15: Vì sao thầy giáo lại nói với Rê-mi rằng: "Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi"?
- A. Vì thầy muốn vổ vũ Ca-pi học tập tiến bộ hơn
- B. Vì thầy yêu quý Ca-pi hơn Rê-mi
C. Vì thầy muốn gợi lên sự quyết tâm và khát vọng chiến thắng trong Rê-mi
- D. Vì thầy thấy thất vọng về Rê-mi
Câu 16: Chú chó Ca-pi có ưu điểm gì giỏi hơn Rê-mi?
- A. Ca-pi ngoan ngoãn hơn Rê-mi
- B. Ca-pi chạy nhanh hơn Rê-mi
C. Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi
- D. Ca-pi thông minh hơn Rê-mi
Câu 17: Khó khăn đầu tiên khi học tập của Rê-mi là gì?
A. Rê-mi học thuộc chữ cái một cách nhanh chóng, nhưng việc đọc chữ thì khó hơn, không thể làm được trong ngày một ngày hai
- B. Cụ Vi-ta-li không muốn tiếp tục dạy Rê-mi học nữa
- C. Rê-mi học thuộc tất cả các chữ cái một cách nhanh chóng
- D. Rê-mi không còn thích thú và hào hứng với việc học nữa
Câu 18: Chi tiết "lúc nào túi tôi cũng đầy những miếng gỗ dẹp" cho thấy Rê-mi là một đứa trẻ như thế nào?
- A. Rê-mi là một đứa trẻ ngoan ngoãn và tốt bụng
B. Rê-mi là một đứa trẻ yêu thích và coi trọng việc học
- C. Rê-mi là một đứa trẻ yêu thích những mảnh gỗ
- D. Rê-mi là một học trò rất vâng lời thầy giáo
Câu 19: Thông tin nào sau đây chưa nêu đúng về lớp học của Rê-mi?
- A. Dụng cụ học tập là những mảnh gỗ nhỏ được cắt thành nhiều miếng rồi khắc chữ cái ở trên từng miếng gỗ
B. Giờ giải lao, thầy giáo sẽ dạy Rê-mi diễn xiếc
- C. Lớp học diễn ra ở trên đường
- D. Bạn học cùng lớp là một chú chó
Câu 20: Theo bạn, câu chuyện này muốn truyền tải thông điệp gì?
- A. Chỉ có người giàu mới được học hành đàng hoàng
B. Giáo dục có thể diễn ra ở bất cứ đâu, trong bất kỳ hoàn cảnh nào
- C. Động vật thông minh hơn con người
- D. Âm nhạc quan trọng hơn văn học
Bình luận