Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chân trời bài 1: Tiếng rao đêm
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng việt 5 chân trời bài 1: Tiếng rao đêm sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đám cháy xảy ra ở đâu?
- A. Ngôi nhà cuối hẻm
B. Ngôi nhà đầu hẻm
- C. Ngôi nhà giữa hẻm
- D. Ngôi nhà của người kể câu chuyện
Câu 2: Sự kiện gì xảy ra trong đêm?
- A. Động đất
- B. Lũ lụt
C. Hỏa hoạn
- D. Tai nạn giao thông
Câu 3: Tại sao người bán bánh giò được gọi là "nạn nhân"?
- A. Vì anh bị cháy nhà
B. Vì anh bị thương khi cứu người
- C. Vì anh bị mất hết bánh giò
- D. Vì anh bị bắt vì tội phóng hỏa
Câu 4: Câu chuyện này có thể được sử dụng để minh họa cho câu tục ngữ nào sau đây?
- A. "Một miếng khi đói bằng một gói khi no"
B. "Thương người như thể thương thân"
- C. "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"
- D. "Có công mài sắt, có ngày nên kim"
Câu 5: Ai đã phát hiện ra tấm thẻ thương binh?
- A. Người dân
B. Anh công an
- C. Bác sĩ cấp cứu
- D. Người bán bánh giò
Câu 6: Câu chuyện diễn ra vào thời gian nào?
- A. Buổi sáng
- B. Buổi trưa
- C. Buổi chiều
D. Ban đêm
Câu 7: âu chuyện này có thể được sử dụng để minh họa cho đức tính nào?
- A. Lòng tham
- B. Sự ích kỷ
C. Lòng dũng cảm và sự hy sinh
- D. Sự lười biếng
Câu 8: Ai là người kể câu chuyện này?
- A. Người bán bánh giò
B. Một người hàng xóm
- C. Anh công an
- D. Nạn nhân trong vụ cháy
Câu 9: Người bán bánh giò đã cứu ai?
- A. Một người già
- B. Một đứa trẻ
C. Một gia đình
- D. Một con vật
Câu 10: Người bán bánh giò đã làm gì khi phát hiện hỏa hoạn?
- A. Chạy trốn
- B. Gọi cảnh sát
C. Báo động và cứu người
- D. Tiếp tục bán hàng
Câu 11: Qua hành động của người bán bánh giò, tác giả muốn truyền tải thông điệp gì?
A. Sự can đảm và lòng nhân ái
- B. Sự nguy hiểm của hỏa hoạn
- C. Tầm quan trọng của việc bán hàng rong
- D. Sự cần thiết của xe cứu thương
Câu 12: Kết thúc của câu chuyện là kết thúc mở, không kể rõ về những điều xảy ra sau khi người dân nhận ra thân phận của người bán bánh giò. Theo em, vì sao tác giả lại viết ra kết thúc như vậy?
- A. Vì tác giả muốn để người đọc tự viết kết thúc câu chuyện theo sở thích của mình
- B. Vì tác giả không nghĩ ra một kết thúc cụ thể nào khác
- C. Vì tác giả mốn hình ảnh người thương binh trong bài đọc trở nên bí ẩn, nên đã không tiếp tục viết phần sau của câu chuyện
D. Vì tác giả muốn người đọc tự suy ngẫm về nhân vật bán bánh giò và rút ra bài học hành động cho bản thân
Câu 13: Vì sao người bán bánh giò có thể chạy vào đám cháy để giải cứu người bị nạn?
A. Vì người bán bánh giò là một người dũng cảm, có trái tim lương thiện, muốn cứu giúp người khác
- B. Vì người bán bánh giò không có cảm giác sợ hãi trước đám cháy
- C. Vì người bán bánh giò là một chiến sĩ công an nằm vùng
- D. Vì người bán bánh giò có một cơ thể mạnh khỏe, nhanh nhẹn
Câu 14: Vì sao người đàn ông vừa giải cứu mọi người khỏi đám cháy lại có dáng đi khập khiễng?
- A. Vì ông ấy bị tai nạn giao thông từ trước đó và chưa khỏi hẳn
- B. Vì ông đã bị thương ở chân khi lao vào ngôi nhà đang bốc cháy để cứu mọi người
- C. Vì ông ấy phải đạp xe từ sáng đến đêm muộn để bán bánh giò
D. Vì ông ấy là một thương binh, hiện đang đùng chân giả
Câu 15: Tìm các từ ngữ miêu tả đặc điểm ngoại hình của người đã giải cứu người dân bị mắc kẹt trong ngôi nhà bốc cháy.
- A. cao, gầy, khập khiễng, nhanh nhẹn
- B. cao, vạm vỡ, khập khiễng
- C. cao lớn, khập khiễng
D. cao, gầy, khập khiễng
Câu 16: Tìm từ ngữ thích hợp để nhận xét về hành động "khập khiễng chạy tới ngôi nhà cháy, xô cánh của đổ rầm" của người đó.
- A. chăm chỉ
- B. hiên ngang
C. dũng cảm
- D. chịu khó
Câu 17: Khi nghe tiếng kêu cứu thảm thiết vọng ra từ ngôi nhà đang cháy, ai đã bất chấp nguy hiểm lao vào giải cứu?
- A. Nhân vật tôi
B. Người bán bánh giò
- C. Những người lính cứu hỏa
- D. Những người dân sống trong khu phố
Câu 18: Điều gì đã xảy ra với ngôi nhà ở đầu hẻm?
- A. Ngôi nhà đầu hẻm bị trộm đột nhập
- B. Ngôi nhà đầu hẻm đã bị cháy hết toàn bộ
- C. Ngôi nhà đầu hẻm bị sập bất ngờ
D. Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng
Câu 19: Điều gì khiến nhân vật tôi vừa thiếp đi đã giật mình tỉnh giấc?
- A. Tiếng rao đêm "Bánh... giò... ò... ò….!”
B. Những tiếng la: “Cháy! Cháy nhà!"...
- C. Tiếng còi xe cứu hỏa
- D. Tiếng kêu cứu của những người dân sống trong ngôi nhà bị bốc cháy
Câu 20: Tiếng rao đêm mà nhân vật tôi nghe thấy mỗi đêm có đặc điểm gì?
- A. đều đều, khàn khàn kéo dài trong đêm khuya
- B. ngập ngừng, khàn khàn kéo dài, nghe buồn não ruột
C. đều đều, khàn khàn kéo dài, nghe buồn não ruột
- D. đều đều, khô khốc kéo dài, nghe buồn não ruột
Xem toàn bộ: Giải Tiếng Việt 5 chân trời bài 1: Tiếng rao đêm
Bình luận