Trắc nghiệm ôn tập Toán 7 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 7 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho tam giác ABC có một đường phân giác đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là tam giác gì?
- A. Tam giác vuông
B. Tam giác cân
- C. Tam giác đều
- D. Tam giác vuông cân
Câu 2: Em hãy chọn câu đúng nhất
- A. Ba tia phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi là trọng tâm của tam giác
B. Giao điểm của ba đường phân giác của tam giác cách đều ba cạnh của tam giác
- C. Trong một tam giác, đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh cũng đồng thời là đường phân giác ứng với cạnh đáy
- D. Giao điểm của ba đường phân giác của tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó
Câu 3: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D'. Đường thẳng A'C và CD' cùng thuộc mặt phẳng nào dưới đây?
- A. mp (ABB'A')
- B. mp (ADD'A')
- C. mp (DCC'D')
D. mp (A'BCD')
Câu 4: Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Mặt BB’C’C là hình gì?
- A. Hình thoi;
- B. Hình tam giác;
- C. Hình vuông;
D. Hình chữ nhật.
Câu 5: Ba đội công nhân đều làm khối lượng công việc như nhau. Đội 1 làm xong công việc trong 4 ngày, đội thứ hai làm xong công việc trong 6 ngày. Biết rằng, tổng số công nhân dội 1 và đội 2 gấp 5 lần số công nhân đội 3. Hỏi đội 3 làm xonzg công việc trong bao lâu?
- A. 25 ngày
- B. 20 ngày
C. 12 ngày
- D. 10 ngày
Câu 6: Bốn lớp 7A1, 7A2, 7A3, 7A4 trồng được 172 cây xung quanh trường. Tính số cây của lớp 7A4 đã trồng được biết rằng số cây của lớp 7A1 và 7A2 tỉ lệ với 3 và 4, số cây của lớp 7A2 và 7A3 tỉ lệ với 5 và 6, số cây của 7A3 và 7A4 tỉ lệ với 8 và 9
- A. 48 cây
- B. 40 cây
C. 54 cây
- D. 30 cây
Câu 7: Ba đơn vị cùng vận chuyển 685 tấn hàng . Đơn vị A có 8 xe, trọng tải mỗi xe là 4 tấn. Đơn vị B có 10 xe , trọng tải mỗi xe là 5 tấn. Đơn vị C có 10 xe là 4,5 tấn. Hỏi đơn vị B đã vận chuyển bao nhiêu tấn hàng , biết rằng mỗi xe được huy dộng một số chuyến như nhau
- A. 160 tấn hàng
B. 300 tấn hàng
- C. 250 tấn hàng
- D. 225 tấn hàng
Câu 8: Để làm một công việc trong 9 giờ cần 30 công nhân. Nếu số công nhân giảm 12 người (với năng suất như sau) thì thời gian để hoàn thành công việc tăng đi mấy giờ?
- A. 15
B. 6
- C. 9
- D. 4
Câu 9: Cho đa thức P(x)= +5x−6. Khi đó:
- A. P(x) chỉ có một nghiệm là x = 1.
- B. P(x) không có nghiệm
- C. P(x) chỉ có một nghiệm là x = - 6.
D. x = 1 và x = - 6 là hai nghiệm của P(x).
Câu 10: Cho hai đa thức f(x)= − 4x + 2. Chọn câu đúng về f(-2) và g(-2)
A. f(-2) = g(-2)
- B. f(-2) = 3g(-2)
- C. f(-2) > g(-2)
- D. f(-2) < g(-2)
Câu 11: Tung ngẫu nhiên hai đồng xu cân đối. Trong các biến cố sau, biến cố nào không là biến cố ngẫu nhiên?
A. “Số đồng xu xuất hiện mặt sấp không vượt quá 2"
- B. “Số đồng xu xuất hiện mặt sấp gấp 2 lần số đồng xu xuất hiện mặt ngửa”;
- C. “Có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt sấp”;
- D. “Số đồng xu xuất hiện mặt ngửa gấp 2 lần số đồng xu xuất hiện mặt sấp”.
Câu 12: Gieo một con xúc xắc hai lần liên tiếp và quan sát số chấm xuất hiện trong mỗi lần gieo. Biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo chia hết cho 2” là biến cố gì?
- A. Biến cố ngẫu nhiên;
B. Biến cố không thể;
- C. Biến cố chắc chắn;
- D. Các đáp án trên đều đúng.
Câu 13: Gieo hai con xúc xắc và thấy cả hai con xúc xắc đều xuất hiện mặt có số chấm là số chẵn. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn?
A. A: “Tổng số chấm trên cả hai con xúc xắc là số chẵn”;
- B. B: “Tổng số chấm trên cả hai con xúc xắc là một số chia hết cho 5”;
- C. C: “Tổng số chấm trên cả hai con xúc xắc là một số chia 3 dư 1”;
- D. D: “Tổng số chấm trên cả hai con xúc xắc là một số lẻ”.
Câu 14: Gieo một con xúc xắc và thấy xuất hiện mặt 4 chấm. Trong các biến cố sau, biến cố nào không thể xảy ra?
- A. G: “Gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn 5”;
- B. H: “Gieo được mặt có số chấm chia hết cho 2”;
C. I: “Gieo được mặt có số chấm chia hết cho 3”;
- D. J: “Gieo được mặt có số chấm lớn hơn hoặc bằng 4”.
Câu 15: Biến cố chắc chắn là
A. biến cố luôn xảy ra;
- B. biến cố không bao giờ xảy ra;
- C. biến cố không thể biết trước nó có xảy ra hay không;
- D. Các đáp án trên đều sai.
Câu 16: Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Tính xác suất của biến cố sau: A: “Số chấm xuất hiện trên mặt con xúc xắc là 6”
- A. 1
- B. 0
- C.
D.
Câu 17: Đội tuyển thi học sinh giỏi môn Toán lớp 7 của một trường THCS gồm có 3 học sinh lớp 7A, 6 học sinh lớp 7B và 4 học sinh lớp 7C. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong đội tuyển để tham dự kì thi học sinh giỏi cấp Thành phố. Hỏi xác suất để học sinh được chọn thuộc lớp nào có khả năng cao nhất?
- A. Lớp 7A;
B. Lớp 7B;
- C. Lớp 7C;
- D. Lớp 7B và 7C có khả năng được chọn như nhau.
Câu 18: Một hộp có 10 lá thăm có kích thước giống nhau và được đánh số từ 1 đến 10. Lấy ngẫu nhiên 1 lá thăm từ hộp. Tính xác suất của biến cố “Lấy được là thăm ghi số 9”.
- A. 0
- B.
C.
- D. 1
Câu 19: Lượng mưa trung bình trong 6 tháng cuối năm của Hà Nội năm 2017 được biểu diễn trong biểu đồ sau:
Chọn ngẫu nhiên một tháng trong 6 tháng cuối năm 2017 và xem lượng mưa trong tháng đó. Xét biến cố U: “Tháng được chọn có lượng mưa trên 449,1 mm”. Khi đó biến cố U là:
- A. Biến cố chắc chắn;
B. Biến cố ngẫu nhiên;
- C. Biến cố không thể;
- D. Đáp án khác.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng nhất?
- A. Biến cố luôn xảy ra được gọi là biến cố chắc chắn;
- B. Biến cố không bao giờ xảy ra được gọi là biến cố không thể;
- C. Biến cố ngẫu nhiên là biến cố mà ta không thể biết trước là nó có xảy ra hay không;
D. Cả A, B, C, đều đúng.
Câu 21: Cho hình vẽ sau:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
- A. AH là đường vuông góc
- B. AB là đường xiên
- C. HB là hình chiếu của AB trên đường thẳng d
D. Cả A, B, C trên đều sai
Câu 22: Cho ΔABC có CE và BD là đường cao. So sánh BD + CE và AB + AC?
A. BD+CE
- B. BD+CE>AB+AC
- C. BD+CE≤AB+AC
- D. BD+CE≥AB+AC
Câu 23: Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm của AC, Gọi D,E lần lượt là hình chiếu A và C xuống đường thẳng BM. Chọn câu đúng nhất
- A. AD+CE<2AB
- B. AD+EC
- C. AB+EC=AC
D. Cả A, B đều đúng
Câu 24: Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác:
- A. 3cm,5cm,7cm
- B. 4cm,5cm,6cm
C. 2cm,5cm,7cm
- D. 3cm,6cm,5cm
Câu 25: Cho ΔABC có cạnh AB = 10 cm và cạnh BC = 7cm. Tính độ dài cạnh AC biết AC là một số nguyên lớn hơn 11
- A. 17cm
- B. 15cm
- C. 19cm
D. 13cm
Bình luận