Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài 3 Củng cố, mở rộng (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 3 Củng cố, mở rộng phần 2- sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Nhờ người thầy đầu tiên, cuộc đời An-tư-nai đã thay đổi ra sao?

  • A. Trở thành tỉ phú.
  • B.  An-tư-nai cố gắng học tập và trở thành một viện sĩ.
  • C. Trở thành tu sĩ có tiếng.
  • D. Đỗ vào trường đai học hàng đầu thế giới.

Câu 2: Phó từ là gì?

  • A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
  • B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ
  • C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ
  • D. Không xác định

Câu 3: Tìm số từ chỉ số lượng ước chừng trong câu sau:

“Tôi nghe nói bà về đây một hai hôm rồi đi”

  • A. Nghe nói
  • B. Về đây
  • C. Rồi đi
  • D. Một hai

Câu 4: Số từ là gì?

  • A. Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật
  • B. Là những từ chỉ số lượng
  • C. Là những từ chỉ hành động
  • D. Là những từ chỉ cảm xúc

Câu 5: Phó từ gồm mấy loại?

  • A. 2 loại
  • B. 3 loại
  • C. 4 loại
  • D. 5 loại

Câu 6: Xác định số từ có trong câu sau:

“Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt

Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh”

  • A. Sao vàng
  • B. Chợp mắt
  • C. Canh
  • D. Bốn, năm

Câu 7: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?

  • A. Mùa hè sắp đến gần.
  • B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
  • C. Da chị ấy mịn như nhung
  • D. Chân anh ta dài lêu nghêu.

Câu 8: Vì sao nhân vật "tôi" thích gọi tên bạn Tí và bố?

  • A. vì nhân vật tôi thích như vậy
  • B. vì nhân vật tôi cùng gia đình với Tí
  • C. vì nhân vật "tôi" rất thân với Tí và bố
  • D. không vì lí do gì cả

Câu 9:  Phó từ được sử dụng để bổ sung ý nghĩa gì trong câu: Và tôi không nghĩ ra được cách gì hơn là thay mặt bà An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va để kể hết chuyện này.

  • A. bổ sung ý nghĩa chỉ sự phủ định.
  • B. bổ sung ý nghĩa chỉ mức độ của trạng thái.
  • C. bổ sung ý nghĩa sự tiếp diễn tương tự.
  •  bổ sung ý nghĩa chỉ mức độ của trạng thái; bổ sung ý nghĩa khẳng định cho sự vật, sự việc được nhắc đến ở đằng sau nó là điều đúng đắn; bổ sung ý nghĩa quan hệ thời gian.

Câu 10: Nhân vật "tôi" đã được bố dạy cho cách "nhìn" đặc biệt để nhận ra những bông hoa trong vườn nào?

  • A. Nhắm mắt lại, chạm từng bông hoa một.
  • B. Ngửi hương hoa rồi gọi tên loài hoa.
  • C. Cả hai ý trên đều sai
  • D. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 11: Cho đoạn văn sau: Những người con gái Hoa kiều bán hàng xở lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.

Đoạn văn trên có mấy phó từ?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 12:  An-tư-nai có hoàn cảnh sống như thế nào?

  • A. Mồ côi cha mẹ, ở cùng chú thím, gia cảnh nghèo khó.
  • B. Một cô bé thiếu thốn cả về vật chất và tình cảm, không được chăm sóc, yêu thương.
  • C. A và B đều đúng
  • D. A và B đều sai

Câu 13:  Khi "vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ", nhân vật "tôi" đã phát hiện được những "bí mật" gì?

  • A. Biết được từng tiếng bước chân trong vườn, biết chính xác đó là bố hay mẹ, người đó cách xa mình bao nhiêu mét.
  • B. Bấy giờ là mùa gì và bông hoa nào đang nở, tên là gì.
  • C. Cả hai ý trên đều sai
  • D. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 14: Phó từ được sử dụng để bổ sung ý nghĩa gì trong câu: Các em ghé vào đây xem là hay lắm, các em chả sẽ học tập ở đây là gì?

  • A. bổ sung ý nghĩa chỉ mức độ của trạng thái; bổ sung ý nghĩa khẳng định cho sự vật, sự việc được nhắc đến ở đằng sau nó là điều đúng đắn; bổ sung ý nghĩa quan hệ thời gian.
  • B. bổ sung ý nghĩa chỉ mức độ của trạng thái
  • C. bổ sung ý nghĩa chỉ sự phủ định.
  • D. bổ sung ý nghĩa sự tiếp diễn tương tự.

Câu 15: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ đã kể lại trò chơi của những ai trong câu chuyện?

  • A. Hai bố con và hai chú cháu
  • B. Hai mẹ con và hai bố con
  • C. Hai người bạn và hai anh em
  • D. Hai bà cháu

Câu 16: Nhận định sau đây là đúng hay sai:  Người thầy đầu tiên đã thành công khắc họa nên một câu chuyện tuyệt đẹp về tình thầy trong cũng như phản ánh được chế độ phong kiến lạc hậu với những quan niệm sai trái, không kém phần nặng nề.

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 17: Phó từ thường bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ trên phương diện?

  • A. Quan hệ thời gian, mức độ
  • B. Sự tiếp diễn tương tự
  • C. Sự phủ định
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18: “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” dùng phương thức biểu đạt gì?

  • A. Tự sự
  • B. Tùy bút
  • C. Truyện ngắn
  • D. Thơ tự do

Câu 19: Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ trong câu sau: Tuy chúng tôi còn bé, nhưng tôi nghĩ rằng lúc đó chúng tôi đều đã hiểu được những điều ấy.

  • A. bé
  • B. điều ấy
  • C. được
  • D. những

Câu 20: Những chi tiết tiêu biểu nào được nhà văn sử dụng để khắc họa nhân vật thầy Đuy-sen:

  • A. Thầy Đuy-sen cõng, bế các bạn nhỏ qua suối để đi học.
  • B. Thầy Đuy-sen lấy đá và những tảng đất cỏ đắp thành các ụ nhỏ trên lòng suốt để bước qua cho khỏi bị ướt chân.
  • C. Thầy Đuy-sen kể chuyện vui để các bạn nhỏ quên hết mọi sự.
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác