Siêu nhanh giải bài 3 chương VII toán 9 Cánh diều tập 2
Giải siêu nhanh bài 3 chương VII. Giải siêu nhanh Toán 9 Cánh diều tập 2. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Toán 9 Cánh diều tập 2 phù hợp với mình
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 3. ĐỊNH LÝ VIÈTE
Mở đầu: Làm thế nào để xác định được chiều dài, chiều rộng của nhà kính trồng hoa trên?
Giải rút gọn:
Sử dụng định lí Viète để xác định tổng và tích của chiều dài và chiều rộng.
Từ đó tìm được kết quả.
I. ĐỊNH LÝ VIÈTE
Hoạt động 1 (trang 61):
Xét phương trình Giả sử phương trình đó có hai nghiệm là x1, x2. Tính x1 + x2; x1x2 theo các hệ số a, b, c.
Giải rút gọn:
x1 + x2 ;
x1x2 = .
Luyện tập, vận dụng 1 (trang 62):
Cho phương trình
a) Chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2.
b) Tính x1+x2; x1x2.
c) Tính
Giải rút gọn:
a) a = - 4, b = 9, c = 1 và
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2.
b) Theo định lý Viète:
c)
Luyện tập, vận dụng 2 (trang 63):
Giải phương trình:
Giải rút gọn:
a = 4, b = - 7, c = 3.
⇒ a + b + c = 0
⇒ Phương trình có nghiệm: x1 = 1 và x2 =
Luyện tập, vận dụng 3 (trang 63):
Giải phương trình:
Giải rút gọn:
a = 2, b = - 9, c = - 11.
⇒ a – b + c = 0
⇒ Phương trình có nghiệm: x1 = - 1 và x2 .
II. TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TÍCH
Hoạt động 2 (trang 63):
Cho hai số có tổng bằng 5 và tích bằng 6.
a) Gọi một số là x. Tính số còn lại theo x.
b) Lập phương trình bậc hai ẩn x.
Giải rút gọn:
a) Số còn lại: 5 – x
b) x(5 - x) = 6
Luyện tập, vận dụng 1 (trang 64):
Hãy giải bài toán ở phần mở đầu.
Giải rút gọn:
Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình:
a = 1, b = - 5, c = 6.
⇒ x1 = ; x1 = 2
Vậy hai số cần tìm là 3 và 2.
III. GIẢI BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 1 (trang 64):
Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình
A. x1 + x2 = x1x2 = .
B. x1 + x2 = x1x2 = .
C. x1 + x2 = x1x2 = .
D. x1 + x2 = x1x2 = .
Giải rút gọn:
D
Bài 2 (trang 64):
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Nếu phương trình thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1 và nghiệm còn lại x2 = .
b) Nếu phương trình thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1 và nghiệm còn lại x2 = .
c) Nếu phương trình thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1 và nghiệm còn lại x2 = .
d) Nếu phương trình thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1 và nghiệm còn lại x2 = .
Giải rút gọn:
Đúng: a, c
Sai: b, d.
Bài 3 (trang 64):
Giải thích vì sao nếu ac < 0 thì phương trình có hai nghiệm là hai số trái dấu nhau.
Giải rút gọn:
Hai nghiệm của phương trình là x1 và x2 .
⇒ x1.x2 =
Do ac < 0 ⇒ x1.x2 < 0.
Vậy hai nghiệm là hai số trái dấu nhau.
Bài 4 (trang 64):
Cho phương trình
a) Chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2.
b) Tính x1 + x2; x1. x2. Chứng minh cả hai nghiệm x1, x2 đều khác 0.
c) Tính
d) Tính
e) Tính |x1 – x2|.
Giải rút gọn:
a)
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2
b) x1 + x2 =
x1. x2 = ≠ 0 ⇒ x1, x2 đều khác 0
c)
d)
e) |x1 – x2|=
Bài 5 (trang 65):
Không tính giải phương trình:
a)
b)
c)
d)
Giải rút gọn:
a) a = 3, b = - 1, c = - 2.
⇒ a + b + c =0.
⇒ Phương trình có hai nghiệm: x1 = 1; x2 =
b) a = - 4, b = 1, c = 5.
⇒ a – b + c = 0.
⇒Phương trình có hai nghiệm: x1 = -1; x2 =
c) a = , b = , c = 5.
⇒ a + b + c = 0
Phương trình có hai nghiệm: x1 = 1, x2 = .
d) a = b =
⇒ a – b + c =
Phương trình có hai nghiệm: x1 = - 1, x2 =
Bài 6 (trang 65):
Tìm hai số trong mỗi trường hợp sau:
a) Tổng của chúng bằng 8 và tích của chúng bằng 12;
b) Tổng của chúng bằng 1 và tích của chúng bằng -6.
Giải rút gọn:
a) Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình:
a = 1, b’ = - 4, c = 12.
⇒ x1 = 6; x2 =
Vậy hai số cần tìm là 2 và 6.
b) Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình:
Hay
a = 1, b = - 1, c = - 6
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
x1 =
x2 =
Vậy hai số cần tìm là 3 và – 2.
Bài 7 (trang 65):
Bác Đạt muốn thiết kế cửa sổ có dạng hình chữ nhật với diện tích bằng 2,52và chu vi bằng 6,4 m. Tìm kích thước của cửa sổ đó.
Giải rút gọn:
Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình:
Hay
a = 1; b = - 3,2; c = 2,52
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt là: x1 = 1,8; x2 =
Vậy hình chữ nhật có chiều dài là 1,8m và chiều rộng là 1,4m.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải Toán 9 Cánh diều tập 2 bài 3 chương VII, Giải bài 3 chương VII, Siêu nhanh giải bài 3 chương VII toán 9 Cánh diều tập 2
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận