Trắc nghiệm toán 8 cánh diều Bài 3 Hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0) - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số $y = ax + b (a \neq 0)$
- A. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
- B. Là đường thẳng song song với trục hoành
C. Là đường thẳng đi qua hai điểm $A(0;b), B(-\frac{b}{a};0)$ với $b \neq 0$
- D. Là đường cong đi qua gốc tọa độ
Câu 2: Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) với b = 0
A. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
- B. Là đường thẳng song song với trục hoành
- C. Là đường thẳng đi qua hai điểm $A(1;b),B(-\frac{b}{a};0)$
- D. Là đường cong đi qua gốc tọa độ
Câu 3: Đồ thị hàm số $y= 3(x-1)+\frac{4}{3}$
- A. $A(\frac{-5}{3};0)$
- B. $B(1;\frac{3}{4})$
C. $C(\frac{2}{3};\frac{1}{3})$
- D. $D(4;\frac{4}{3})$
Câu 4: Đồ thị hàm số $y=5x-\frac{2}{5}$ đi qua điểm nào dưới đây?
- A. $A(1;\frac{22}{5})$
B. $B(\frac{1}{5};\frac{3}{5})$
- C. $C(-\frac{2}{25};-\frac{3}{5})$
- D. $D(2;10)$
Câu 5: Cho hai đường thẳng $d1: y = 2x – 2 $và $d2: y = 3 – 4x$. Tung độ giao điểm của d1; d2 có tọa độ là:
A. $y=-\frac{1}{3}$
- B. $y=\frac{2}{3}$
- C. $y=1$
- D. $y=-1$
Câu 6: Cho hai đường thẳng $d1: y = x – 1$ và $d2: y = 2 – 3x$. Tung độ giao điểm của d1; d2 có tọa độ là:
- A. $y=-4$
- B. $y=\frac{7}{4}$
- C. $y=\frac{1}{4}$
D. $y=-\frac{7}{4}$
Câu 7: Cho đường thẳng $d: y=3x-\frac{1}{2}$. Giao điểm của d với trục tung là:
- A. $A(\frac{1}{6};0)$
- B. $B(0;(\frac{1}{2})$
- C. $C(0;(\frac{-1}{6})$
D. $D(0;(-\frac{1}{2})$
Câu 8: Cho đường thẳng $d: y = 2x + 6$. Giao điểm của d với trục tung là:
- A. $P(0;\frac{1}{6})$
- B. $N(6;0)$
C. $M(0;6)$
- D. $D(0;-6)$
Câu 9: Cho hàm số $y = (1 – m) x + m$. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = −3
- A. $m=\frac{1}{2}$
B. $m=\frac{3}{4}$
- C. $m=-\frac{3}{4}$
- D. $m=\frac{4}{5}$
Câu 10: Cho hàm số $y=\frac{m+2}{3}x-2m+1$. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 9.
A. m = −7
- B. m = 7
- C. m = −2
- D. m = −3
Câu 11: Cho hàm số $y = (3 – 2m) x + m − 2$. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ y = −4
- A. m = 1
- B. m = −1
C. m = −2
- D. m = 2
Câu 12: Cho hàm số $y=(2-m)x-\frac{+m}{2}$. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ y = 3
- A. m = 11
B. m = −11
- C. m = −12
- D. m = 1
Câu 13: Cho hàm số y = mx – 2 có đồ thị là đường thẳng d1 và cắt hàm số $y=\frac{1}{2}x+1$ có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = −4
A. $m=-\frac{1}{4}$
- B. $m=\frac{1}{4}$
- C. $m=\frac{1}{2}$
- D. $m=-\frac{1}{2}$
Câu 14: Cho hàm số $\frac{m}{2}x+1$ có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = 3x − 2 có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = −1
- A. m= 3
B. m= 12
- C. m= -12
- D. m= -3
Câu 15: Cho hàm số $y = (m + 1) x – 1$ có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = x + 1 có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có tung độ y = 4
- A. $m=\frac{3}{2}$
- B. $m=-\frac{3}{2}$
C. $m=\frac{2}{3}$
- D. $m=-\frac{2}{3}$
Câu 16: Cho hàm số $y = 2(m − 2) x + m$ có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số $y = −x − 1$ có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có tung độ y = 3
- A. $m=\frac{7}{13}$
- B. $m=-\frac{7}{13}$
- C. $m=-\frac{13}{7}$
D. $m=\frac{13}{7}$
Câu 17: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số $y = −2x + m + 2$ và$y = 5x + 5 – 2m$ cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
A. m = 1
- B. m = 0
- C. m = −1
- D. m = 2
Câu 18: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = 3x – 2m và y = −x + 1 – m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
- A. m = 1
- B. m = 0
C. m = −1
- D. m = 2
Câu 19: Cho ba đường thẳng $d1: y = −2x; d2: y = −3x – 1; d3: y = x + 3$. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
- A. Giao điểm của d1 và d3 là A (2; 1)
- B. Ba đường thẳng trên không đồng quy
- C. Đường thẳng d2 đi qua điểm B (1; 4)
D. Ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm M (−1; 2)
Câu 20: Cho ba đường thẳng d1: y = −x + 5; d2: y = 3x – 1; d3: y = −2x + 6. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
- A. Giao điểm của d1 và d2 là M (0; 5)
B. Ba đường thẳng trên đồng quy tại N (1; 4)
- C. Ba đường thẳng trên không đồng quy
- D. Ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm M (0; 5)
Câu 21: Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng $d1: y = x; d2: y = 4 − 3x$ và$ d3: y = mx – 3$ đồng quy?
- A. m = 1
- B. m = 0
- C. m = −1
D. m = 4
Câu 22: Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng $d1: y = 6 − 5x; d2: y = (m + 2)x + m$ và $d3: y = 3x + 2$ đồng quy?
A. $m=\frac{5}{3}$
- B. $m=\frac{3}{5}$
- C. $m=-\frac{5}{3}$
- D. $m=-2$
Câu 23: Cho đường thẳng $d: y = −2x – 4$. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.
- A. 2
B. 4
- C. 3
- D. 8
Câu 24: Cho đường thẳng d: y = −3x + 2. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.
- A. $\frac{4}{3}$
- B. $-\frac{2}{3}$
- C. $\frac{3}{2}$
D. $\frac{2}{3}$
Câu 25: Cho đường thẳng $d1: y = −x + 2$ và $d2: y = 5 – 4x$. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d1 với d2 và d1 với trục hoành. Tổng hoành độ giao điểm của A và B là:
- A. 2
B. 3
- C. 4
- D. 8
Câu 26: Cho đường thẳng $d1: y=\frac{4-x}{3}$ và $d2: y = 8 – 2x$. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d1 với d2 và d1 với trục tung. Tổng tung độ giao điểm của A và B là:
A. $\frac{4}{3}$
- B. $\frac{2}{3}$
- C. 9
- D. 8
Câu 27: Gọi d1 là đồ thị hàm số y = mx + 1 và d2 là đồ thị hàm số $y=\frac{1}{2}x-2$.Xác định giá trị của m để M(2; −1) là giao điểm của d1 và d2.
- A. $m=1$
- B. $m=2$
C. $m=-1$
- D. $m=-2$
Câu 28: Gọi d1 là đồ thị hàm số $y = − (2m – 2)x + 4m$ và d2 là đồ thị hàm số $y = 4x − 1$. Xác định giá trị của m để $M(1; 3)$ là giao điểm của d1 và d2.
A. $m=\frac{1}{2}$
- B. $m=-\frac{1}{2}$
- C. $m=2$
- D. $m=-2$
Câu 29: Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng $d1: y = (m + 2)x – 3; d2: y = 3x + 1$ và $d3: y = 2x – 5 $giao nhau tại một điểm?
A. $m=\frac{1}{3}$
- B. $m=-\frac{1}{3}$
- C. $m=-1$
- D. $m=1$
Câu 30: Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng phân biệt $d1: y = (m + 2)x – 3m − 3; d2: y = x + 2 và d3: y = mx + 2$ giao nhau tại một điểm?
- A. $m=\frac{1}{3}$
B. $m=-\frac{5}{3}$
- C. $m=1;-\frac{5}{3}$
- D. $m=-\frac{5}{6}$
Bình luận