Trắc nghiệm toán 8 cánh diều Bài 2 Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn?
- A. $\frac{x}{7}+3=0$
B. (x – 1)(x + 2) = 0
- C. 15 – 6x = 3x + 5
- D. x = 3x + 2
Câu 2: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất?
A. 2x – 3 = 2x + 1
- B. -x + 3 = 0
- C. 5 – x = -4
- D. $x^{2} + x = 2 + x^{2}$
Câu 3: Phương trình x – 12 = 6 – x có nghiệm là:
A. x = 9
- B. x = -9
- C. x = 8
- D. x = -8
Câu 4: Phương trình x – 3 = -x + 2 có tập nghiệm là:
- A. S= {$- \frac{5}{2}$}
B. S= {$ \frac{5}{2}$}
- C. S= {1}
- D. S= {-1}
Câu 5: Nghiệm của phương trình 2x – 1 = 7 là
- A. x = 0
- B. x = 3
C. x = 4
- D. x = -4
Câu 6: Tính giá trị của (5x2 + 1)(2x – 8) biết $\frac{1}{2}x+15=17$
A. 0
- B. 10
- C. 47
- D. -3
Câu 7: Gọi $x_{0}$ là một nghiệm của phương trình $5x – 12 = 4 - 3x. x_{0}$ còn là nghiệm của phương trình nào dưới đây?
A. $2x – 4 = 0$
- B. $-x – 2 = 0$
- C. $x^{2} + 4 = 0$
- D. $9 – x^{2} = -5$
Câu 8: Tính tổng các nghiệm của phương trình |3x + 6| - 2 = 4, biết phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
A. 0
- B. 10
- C. 4
D. -4
Câu 9: Số nghiệm nguyên của phương trình 4|2x – 1| - 3 = 1 là:
A. 1
- B. 0
- C. 2
- D. 3
Câu 10: Gọi $x_{0}$ là nghiệm của phương trình $2.(x – 3) + 5x(x – 1) = 5x^{2}$. Chọn khẳng định đúng.
A. $x_{0} > 0$
- B. $x_{0} < -2$
- C. $x_{0} > -2 $
D. $x_{0} > - 3$
Câu 11: Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng
A. $ax + b = 0, a ≠ 0 $
- B. $ax + b = 0$
- C. $ax^{2} + b = 0 $
- D. $ax + by = 0$
Câu 12: Phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn nếu:
A. a = 0
- B. b = 0
- C. b ≠ 0
D. a ≠ 0
Câu 13: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
- A. $(x – 1)^{2} = 9$
- B. $\frac{1}{2}x^{2} -1 = 0$
C. $2x – 1 = 0$
- D. $0,3x – 4y = 0$
Câu 14: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số?
A. $2x + y – 1 = 0$
B. $x – 3 = -x + 2$
- C. $(3x – 2)^{2} = 4$
- D. $x – y^{2} + 1 = 0$
Câu 15: Tính giá trị của $(5x^{2} + 1)(2x – 8)$ biết $\frac{1}{2}x +15=17$
A. 0
- B. 10
- C. 47
- D. -3
Câu 16: Gọi $x_{0}$ là một nghiệm của phương trình $5x – 12 = 4 - 3x. x_{0}$ còn là nghiệm của phương trình nào dưới đây?
A. $2x – 4 = 0$
- B. $-x – 2 = 0 $
- C. $x^{2} + 4 = 0 $
- D. $9 – x^{2} = -5$
Câu 17: Số nghiệm nguyên của phương trình 4|2x – 1| - 3 = 1 là:
A. 1
- B. 0
- C. 2
- D. 3
Câu 18: Gọi $x_{0}$ là nghiệm của phương trình$3(x – 2) – 2x(x + 1) = 3 – 2x^{2}$. Chọn khẳng định đúng.
- A. $x_{0}$ là số nguyên âm
B. $x_{0}$ là số nguyên dương
- C. $x_{0}$ không là số nguyên
- D. $x_{0}$ là số vô tit
Câu 19: Cho $A=\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}$ và $B=\frac{5x+4}{3}+3$. Tìm giá trị của x để A = B.
A. x = -2
- B. x = 2
- C. x = 3
- D. x = - 3
Câu 20: Cho $A=-\frac{x+3}{5}+\frac{x-2}{7}$ và B=x-1$. Giá trị của x để A = B là:
- A. $x=-2$
B. $x=\frac{4}{37}$
- C. $x=10$
- D. $x=-10$
Câu 21: Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về nghiệm x0 của phương trình
$\frac{x+1}{2} +\frac{x+3}{4}=3-\frac{x+2}{3}$
A. $x_{0}$ là số vô tỉ
- B. $x_{0}$ là số âm
- C. $x_{0}$ là số nguyên dương lớn hơn 2
D. $x_{0}$ là số nguyên dương
Câu 22: Cho hai phương trình $7(x – 1) = 13 + 7x (1)$ và $(x + 2)^{2} = x^{2}+ 2x + 2(x + 2) (2)$. Chọn khẳng định đúng
A. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có nghiệm duy nhất
- B. Phương trình (1) vô sô nghiệm, phương trình (2) có vô nghiệm
C. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có vô số nghiệm
- D. Cả phương trình (1) và phương trình (2) đều có 1 nghiệm
Câu 23: Cho hai phương trình $3(x – 1) = -3 + 3x$ (1) và $(2 – x)^{2} = x^{2} + 2x – 6(x + 2)$ (2). Chọn khẳng định đúng
A. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có nghiệm duy nhất
B. Phương trình (1) vô sô nghiệm, phương trình (2) có vô nghiệm
- C. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có vô số nghiệm
- D. Cả phương trình (1) và phương trình (2) đều có 1 nghiệm
Câu 24: Cho phương trình $(m^{2} – 3m + 2)x = m – 2$, với m là tham số. Tìm m để phương trình vô số nghiệm.
A. m = 1
B. m = 2
- C. m = 0
- D. m Є {1; 2}
Câu 25: Cho phương trình: $(-m^{2} – m + 2)x = m + 2$, với m là tham số. Giá trị của m để phương trình vô số nghiệm là:
A. m = 1
- B. m = 2
C. m = -2
- D. m Є {1; 2}
Câu 26: Gọi $x_{1}$ là nghiệm của phương trình $x^{3} + 2(x – 1)^{2} – 2(x – 1)(x + 1) = x^{3} + x – 4 – (x – 4)$ và $x_{2}$ là nghiệm của phương trình $x+ \frac{2x-7}{2}=5-\frac{x+6}{2}+\frac{3x+1}{5}$. Tính $x_{1}. x_{2}$
A. $x_{1}. x_{2} = 4 $
- B. $x_{1}. x_{2} = -3 $
- C. $x_{1}. x_{2} = 1 $
D. $x_{1}. x_{2} = 3$
Câu 27: Gọi $x_{1}$ là nghiệm của phương trình $(x + 1)^{3} – 1 = 3 – 5x + 3x^{2} + x^{3}$ và $x_{2}$ là nghiệm của phương trình $2(x – 1)^{2} – 2x^{2} + x – 3 = 0$. Giá trị $S = x_{1} + x_{2}$ là:
A. $x_{1} + x_{2}\frac{1}{24}$
- B. $x_{1} + x_{2}\frac{7}{3}$
- C. $x_{1} + x_{2}\frac{17}{24}$
- D. $x_{1} + x_{2}\frac{1}{3}$
Câu 28: Tìm điều kiện của m để phương trình $(3m – 4)x + m = 3m^{2} + 1$ có nghiệm duy nhất.
A. $m \neq \frac{4}{3}$
- B. $x = \frac{4}{3}$
- C. $m = \frac{3}{4}$
- D. $m \neq \frac{3}{4}$
Câu 29: Số nguyên dương nhỏ nhất của m để phương trình $(3m – 3)x + m = 3m^{2} + 1$ có nghiệm duy nhất là:
A. m ≠ 1
- B. m = 1
C. m = 2
- D. m = 0
Câu 30: Phương trình $\frac{x-12}{77}+\frac{x-11}{78}=\frac{x-74}{15}+\frac{x-73}{16}$ có nghiệm là
A. x = 88
- B. x = 99
- C. x = 87
D. x = 89
Bình luận