Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 10 chân trời sáng tạo học kì I(P5)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 10 toán học kì 1(P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình

Câu 10: Chọn phát biểu đúng về mệnh đề sau: ∀x ∈ ℕ, x2 < 0?  A. Với mọi số thực x, bình phương của nó đều nhỏ hơn 0; B. Tồn tại một số thực x, bình phương của nó đều nhỏ hơn 0; C. Với mọi số tự nhiên x, bình phương của nó đều nhỏ hơn 0; D. Với mọi số nguyên x, bình phương của nó đều nhỏ hơn 0. Câu 11: Chọn phát biểu sai trong các câu sau:  A. Nếu mệnh đề phủ định của mệnh đề P đúng thì mệnh đề P sai; B. Mệnh đề P ⇔ Q là mệnh đề đảo của mệnh đề P và Q; C. Mệnh đề P ⇒ Q và mệnh đề Q ⇒ P đều đúng thì P ⇔ Q; D.

  • A. (2; 1);
  • B. (10; 2);
  • C. (‒3; 4);
  • D. (0; ‒10).

Câu 2:  Cho hệ bất phương trình  . Hỏi khi cho y = 0, x có thể nhận mấy giá trị nguyên nào?

  • A. 0;
  • B. 1;
  • C. 2;
  • D. 3.

Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào là nghịch biến:

  • A. y = f(x) = -2x + 2;
  • B. y = f(x) = x2;
  • C. y = f(x) = x + 1;
  • D. y = f(x) = 1 + 5x.

Câu 4:  Tập xác định của hàm số y = f(x) = 2x−−√ ‒ 1 là:

  • A. D = ℝ;
  • B. D = ℝ\{0};
  • C. D = (0; +∞);
  • D. D = [0; +∞).

Câu 5: Điền vào chỗ trống: Hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) có thể là hàm số ….

  • A. đồng biến;
  • B. nghịch biến;
  • C. đồng biến hoặc nghịch biến;
  • D. Tất cả các ý trên.

Câu 6: Tìm tập xác định của hàm số y= $\sqrt{x+2}$ - $\frac{2}{x-3}$

  • A. R\{3}
  • B. (3;+∞)
  • C. (-2;+∞)
  • D. [-2;+∞)\{3}

Câu 7: Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng (-1;0)?

  • A. x
  • B. $\frac{1}{x}$
  • C. y=$\left | x \right |$
  • D. $x^2$

Câu 8: Cho hàm số: y = f(x) = |2x-3|. Tìm x để f(x) = 3

  • A. x = 3
  • B. x = 3 hoặc x = 0
  • C. x=±3
  • D. x=±1

Câu 9: Hàm số đồng biến thì đồ thị của nó có dạng như thế nào?

  • A. đi lên từ trái sang phải;
  • B. đi lên từ phải sang trái;
  • C. nằm ngang;
  • D. nằm dọc.

Câu 10: Trong các điểm dưới đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y= 2$x^2$ - x +1

  • A. M(0; 1);
  • B. N(0; 0);
  • C. P(1; 1);
  • D. Q(2; 2).

Câu 11: Tìm tọa độ đỉnh S của parabol: y = $x^2$ -2 x + 1

  • A. S(0; 0);
  • B. S(1; 0);
  • C. S(0; 1);
  • D. S(1; 1).

Câu 12: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc hai?

  • A. y = 2x + 1;
  • B. y = $x^2$ + 2x – 1;
  • C. y = $x^3$– 1;
  • D. y = 1

Câu 13: Bề lõm của parabol quay lên trên đối với đồ thị hàm số bậc hai nào sau đây?

  • A. y = -$x^2$;
  • B. y = 2 + 2x – 3$x^2$
  • C. y = 2x + $x^2$;
  • D. y = x – $x^2$

Câu 14: Hàm số y = 2$x^2$ - 4x +1 đồng biến và nghịch biến trên khoảng nào?

  • A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (‒∞; 1) và đồng biến trên khoảng (1; +∞);
  • B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (‒∞; 1] và đồng biến trên khoảng [1; +∞);
  • C. Hàm số đồng biến trên khoảng (‒∞; 1) và nghịch biến trên khoảng (1; +∞);
  • D. Hàm số đồng biến trên ℝ.

Câu 15:  Hàm số nào sau đây có đỉnh S(1; 0):

  • A. y=2$x^2$ + 1;
  • B. y=$x^2$ - 2x + 1;
  • C. y=$x^24
  • D. y=2$x^2$ -1

Câu 16: Cho hàm số y=f(x)=a$x^2$ + bx + c. Rút gọn biểu thức f(x + 3) - 3f(x + 2) + 3f(x + 1) ta được:

  • A. a$x^2$ - bx -x
  • B. a$x^2$ + bx - c
  • C. a$x^2$ - bx + c
  • D. a$x^2$ + bx + c

Câu 17: Cho một vật rơi từ trên cao xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 12 m/s. Hỏi lúc t = 7 s thì vật đã rơi được bao nhiêu mét, biết g = 9,8 m/$x^2$, hệ trục tọa độ chọn mốc từ lúc vật bắt đầu rơi, gốc tọa độ ở vật tại thời điểm bắt đầu rơi.

  • A. 324,1 m;
  • B. 480,2 m;
  • C. 240,1 m;
  • D. 564,2 m.

Câu 18: Trong các hàm số sau, hàm số nà có đồ thị nhận đường x = 1 làm trục đối xứng?

  • A. y=−2$x^2$ + 4x + 1
  • B. y=2$x^2$ + 4x -3
  • C. y=2$x^2$ - 2x -1
  • D. y=$x^2$ - x + 

Câu 19: Cho hàm số y = $x^2$– 3x + 2. Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A. Tập xác định của hàm số là D = (0; +∞);
  • B. Điểm M(1; 0) thuộc đồ thị hàm số;
  • C. Hàm số đồng biến trên ℝ;
  • D. Đồ thị hàm số có bề lõm quay xuống dưới.

Câu 20: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2|x - 1| + 3|x| - 2?

  • A. (2;6)
  • B. (1;-1)
  • C. (-2;-10)
  • D. (0;-4)

Câu 21: Điền vào chỗ trống: Nếu với mỗi giá trị x thuộc D, ta xác định được … giá trị tương ứng y thuộc tập hợp số thực ℝ thì ta có một hàm số.

  • A. một;
  • B. hai;
  • C. ba;
  • D. một và chỉ một.

Câu 22: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ:

 Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. f(x) đồng biến trên khoảng (‒∞; ‒1);
  • B. f(x) nghịch biến trên khoảng (‒∞; 0);
  • C. f(x) đồng biến trên khoảng (1; +∞);
  • D. f(x) nghịch biến trên khoảng (‒1; 1).

Câu 23: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y= $\frac{1}{x-1}$

  • A. (2;1)
  • B. (1;1)
  • C. (2;0)
  • D. (0;2)

Câu 24: Tìm m để hàm số y =$\frac{x}{x-m}$ xác định trên khoảng (0; 5)?

  • A. 0 < m < 5;
  • B. m ≤ 0;
  • C. m ≥ 5;
  • D. m ≤ 0 hoặc m ≥ 5.

Câu 25: Cho hệ bất phương trình 

Trong các cặp số (-1; -1), (-1; 0), (1; 1), (2; 2), (0; -1) thì những cặp số là nghiệm của hệ bất phương trình trên là:

  • A. (-1; -1), (-1; 0);
  • B. (1; 1), (-1; 0);
  • C. (1; 1), (2; 2);
  • D. (0; -1), (1; 1).

Câu 26: Phần tô màu trong hình dưới đây biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào?

Phần tô màu trong hình dưới đây biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào?

  • A. 
  • B. 
  • C. 
  • D. 

Câu 27: Điểm M(0; -3) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

  • A. 
  • B. 
  • C. 
  • D. 

Câu 28: Cho hệ bất phương trình:  , điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho?

  • A. O(0; 0);
  • B. M(2; 3);
  • C. N(3; 4);
  • D. P(4; 5).

Câu 29: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình

Câu 10: Chọn phát biểu đúng về mệnh đề sau: ∀x ∈ ℕ, x2 < 0?  A. Với mọi số thực x, bình phương của nó đều nhỏ hơn 0; B. Tồn tại một số thực x, bình phương của nó đều nhỏ hơn 0; C. Với mọi số tự nhiên x, bình phương của nó đều nhỏ hơn 0; D. Với mọi số nguyên x, bình phương của nó đều nhỏ hơn 0. Câu 11: Chọn phát biểu sai trong các câu sau:  A. Nếu mệnh đề phủ định của mệnh đề P đúng thì mệnh đề P sai; B. Mệnh đề P ⇔ Q là mệnh đề đảo của mệnh đề P và Q; C. Mệnh đề P ⇒ Q và mệnh đề Q ⇒ P đều đúng thì P ⇔ Q; D.

  • A. (0;3)
  • B. (6;1)
  • C. (2;4)
  • D. (3;2)

Câu 30:  Để biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y – 4 > 0, bạn An đã làm theo 3 bước:

Bước 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường thẳng ∆: 2x + y – 4 = 0.

Bước 2: Lấy một điểm (0; 0) không thuộc ∆. Tính 2. 0 + 0 – 4 = ‒ 4.

Bước 3: Kết luận:

Do ‒4 < 0 nên miền nghiệm của bất phương trình đã cho là nửa mặt phẳng (không kể bờ ∆) chứa điểm (0; 0).

Bước 4: Biểu diễn miền nghiệm trên trục tọa độ Oxy:

Để biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y – 4 > 0, bạn An đã làm theo 3 bước:

Cô giáo kiểm tra bài bạn An và nói rằng bài bạn làm sai. Bạn An đã làm sai từ bước nào?

  • A. Bước 1;
  • B. Bước 2;
  • C. Bước 3;
  • D. Bước 4.

Câu 31:Chỉ ra câu sai trong các câu sau:

  • A. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn luôn có vô số nghiệm;
  • B. Cặp số (2; 3) là nghiệm của bất phương trình 2x + 3y > 0;
  • C. Bất phương trình 2x + 5y < 1 có hệ số là a = 2; b = 5 và c = 1;
  • D. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn có ít nhất một nghiệm.

Câu 32: Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào?

  • A. 3x + 4y – 1 > 0;
  • B. 2x + 3y – 2 < 0;
  • C. x – y > 1;
  • D. x + 3y -1 > 0.

Câu 33: Xác định các hệ số a, b, c của bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: 5x – 1 ≤ 6y?

  • A. a = 5, b = -1, c = 6;
  • B. a = 5, b = -6, c = -1;
  • C. a = 5, b = 6, c = -1;
  • D. a = 5, b = 1; c = -6.

Câu 34: Miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2 là phần tô đậm trong hình vẽ của hình vẽ nào, trong các hình vẽ sau?

  • A. Miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2 là phần tô đậm trong hình vẽ của hình vẽ nào, trong các hình vẽ sau?
  • B. 
  • C. Miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2 là phần tô đậm trong hình vẽ của hình vẽ nào, trong các hình vẽ sau?
  • D. Miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2 là phần tô đậm trong hình vẽ của hình vẽ nào, trong các hình vẽ sau?

Câu 35: Khi x = 2 và y ≥ 0 thì bất phương trình sau có mấy cặp nghiệm nguyên: 2x + y < 6?

  • A. 0;
  • B. 1;
  • C. 2;
  • D. 3.

Câu 36: Phần không gạch chéo (không kể bờ d) trong hình dưới đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình nào?

Câu 17: Khi x = 2 và y ≥ 0 thì bất phương trình sau có mấy cặp nghiệm nguyên: 2x + y < 6?  A. 0; B. 1; C. 2; D. 3. Câu 18: Phần không gạch chéo (không kể bờ d) trong hình dưới đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình nào?

  • A. x−2y+6>0
  • B. x−2y+6≥0
  • C. x + 2y < 6
  • D. x+2y≤6

Câu 37: Miền nghiệm của bất phương trình 2(x + 1) – 3(y + 2) > 3(2x + 2y) được biểu diễn phân cách bởi đường thẳng nào sau đây?

  • A. 4x + 9y + 4 = 0;
  • B. 2x – 3y – 4 =0;
  • C. 2x + 2y = 0;
  • D. x + 1 = y + 2.

Câu 38: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn x + 3y – 3 ≤ 0 trên mặt phẳng tọa độ Oxy?

  • A. A(4; 5);
  • B. B(2; 3);
  • C. C(-1; 1);
  • D. D(4; 6).

Câu 39: Cho hai tập hợp: A = {x|x là số nguyên dương của 12}

B= {x| x là số nguyên dương của 18}

Tập hợp A∩B

  • A. {1;2;3;6}
  • B. {1;2;3;4}
  • C. {0;1;2;3;6}
  • D. {1;2;3}

Câu 40: Nếu A và B không có phần tử chung thì:

  • A. n(A ∪ B) = n(A) ‒ n(B);
  • B. n(A ∪ B) = n(A ∩ B);
  • C. n(A ∪ B) = n(A) × n(B);
  • D. A ∩ B = ∅.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác