Trắc nghiệm tiếng Việt 5 cánh diều Ôn tập bài 14: Gương kiến quốc (P1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 5 cánh diều Ôn tập bài 14: Gương kiến quốc (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong bài đọc “Vượt qua thách thức”, tại sao thảm họa này lại gây chấn động thế giới?
- A. Vì nó xảy ra ở một đất nước phát triển.
B. Vì quy mô lớn và hậu quả nghiêm trọng.
- C. Vì nó xảy ra ở một khu vực đông dân.
- D. Vì nó gây ra nhiều thiệt hại về tài sản.
Câu 2: Trong bài đọc “Vượt qua thách thức”, bài học rút ra từ thảm họa Tô-hô-cư là gì?
- A. Thiên tai không thể tránh khỏi.
B. Con người cần đoàn kết, chung tay vượt qua khó khăn.
- C. Chính phủ cần có trách nhiệm hơn.
- D. Cần đầu tư nhiều hơn vào công nghệ phòng chống thiên tai.
Câu 3: Theo bài đọc “Vua Lý Thái Tông”, vua Lý Thái Tông được miêu tả là:
- A. Một vị vua quân sự.
B. Một vị vua văn võ song toàn và nhân từ.
- C. Một vị vua chỉ lo kinh tế.
- D. Một vị vua chuyên chế.
Câu 4: Theo bài đọc “Vua Lý Thái Tông”, danh tướng nào được nhắc đến trong bài viết?
- A. Lê Văn Hưng.
- B. Trần Quốc Tuấn.
C. Lê Phụng Hiểu, Lý Thường Kiệt.
- D. Nguyễn Trãi.
Câu 5: Theo bài đọc “Tuần lễ Vàng”, ai là người đọc Tuyên ngôn Độc lập?
- A. Võ Nguyên Giáp.
- B. Trường Chinh.
C. Hồ Chí Minh.
- D. Phạm Văn Đồng.
Câu 6: Theo bài đọc “Tuần lễ Vàng”, tình hình tài chính của chính quyền mới khi mới thành lập như thế nào?
- A. Dư dả.
B. Tiền mặt cạn kiệt, nợ khổng lồ.
- C. Không có khó khăn.
- D. Được quốc tế hỗ trợ.
Câu 7: Theo bài đọc “Tuần lễ Vàng”, tổng số tiền quyên góp tương đương:
- A. 40 000 lạng vàng.
- B. 45 000 lạng vàng.
C. 50 000 lạng vàng.
- D. 55 000 lạng vàng.
Câu 8: Bài văn tả cảnh không cần đáp ứng những yêu cầu nào sau đây?
- A. Giới thiệu đầy đủ thông tin về địa điểm, thời gian xảy ra cảnh.
- B. Miêu tả chi tiết, sinh động cảnh vật theo trình tự hợp lí.
- C. Thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của tác giả về cảnh vật.
D. Có hình ảnh minh họa trong bài văn.
Câu 9: Theo bài đọc “Vua Lý Thái Tông”, thời kì một trăm năm cầm quyền của Vua Lý Thái Tông và con cháu ông được đánh giá như thế nào?
- A. Là thời kì suy yếu của nhà Lý.
- B. Là thời kì khủng hoảng và chiến tranh.
C. Là thời kì hưng thịnh nhất của nhà Lý.
- D. Là thời kì nhà Lý không có nhiều thành tựu.
Câu 10: Từ ngữ dùng trong bài văn tả cảnh không có đặc điểm gì?
- A. Chính xác, rõ ràng.
- B. Sinh động, gợi cảm.
- C. Gọn gàng, súc tích.
D. Bay bổng, mơ mộng.
Câu 11: Thông điệp chính mà bài thơ “Thăm nhà Bác” muốn gửi gắm là gì?
- A. Khuyên mọi người nên sống giản dị như Bác.
- B. Ca ngợi những đóng góp của Bác cho cách mạng.
C. Khơi dậy lòng yêu kính, biết ơn đối với Bác Hồ.
- D. Tôn vinh vẻ đẹp của quê hương đất nước.
Câu 12: Theo bài thơ “Thăm nhà Bác”, hình ảnh nào cho thấy sự giản dị trong cuộc sống của Bác?
- A. "Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa"
B. "Giường máy chiếu cõi, đơn chăn gối"
- C. "Chồng thư mới mở, Bác đang xem"
- D. "Như dòng sông chảy, nặng phù sa"
Câu 13: Theo bài thơ “Thăm nhà Bác”, tại sao tác giả lại sử dụng từ "sôi tằm có"?
- A. Để miêu tả sự sống động của hồ nước.
- B. Để nhấn mạnh sự yên tĩnh của không gian.
C. Để gợi lên hình ảnh những con tằm đang kén.
- D. Để tạo ra một âm thanh đặc biệt.
Câu 14: Điệp từ nào được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây?
Có ri ri tiếng dế mèn
Có bầy đom đóm thắp đèn đêm thâu
Có con cuốc ở bờ lau
Kêu dài ngày hạn, kêu nhàu ngày mưa
A. Từ “Có” và “ngày”
- B. Từ “Đom đóm” và “dế mèn”
- C. Từ “Cuốc” và “kêu”
- D. Từ “Nắng” và “mưa”
Câu 15: Xác định điệp ngữ trong đoạn thơ dưới đây?
Chợt một tiếng chim kêu:
- Chíp chiu chiu! Xuân đến!
Tức thì trăm ngọn suối
ổi róc rách reo mừng
Tức thì ngàn chim muông
Nổi hát ca vang dậy
- A. Chiu chiu.
- B. Chim muông.
- C. Róc rách.
D. Tức thì.
Câu 16: Bài văn kể chuyện sáng tạo có đặc điểm gì?
- A. Tập trung vào việc miêu tả chi tiết ngoại hình của tất cả nhân vật xuất hiện trong câu chuyện.
- B. Kể lại một câu chuyện có thật một cách chính xác, không thêm bớt bất kỳ chi tiết nào.
C. Xây dựng cốt truyện độc đáo, phát triển nhân vật và tình huống mới dựa trên trí tưởng tượng của người viết.
- D. Chỉ sử dụng ngôi kể thứ nhất và tập trung vào việc kể lại những trải nghiệm cá nhân của người viết.
Câu 17: Viết bài văn kể chuyện sáng tạo là gì?
- A. Tạo ra một câu chuyện hoàn toàn mới.
- B. Thay đổi toàn bộ nội dung của câu chuyện gốc.
C. Thêm chi tiết mới vào câu chuyện gốc mà không làm thay đổi nội dung và ý nghĩa.
- D. Chỉ kể lại câu chuyện gốc không thay đổi.
Câu 18: Trong ca dao, điệp từ thường được sử dụng để:
- A. Tạo vần điệu.
B. Nhấn mạnh tâm trạng, cảm xúc.
- C. Che giấu thông tin.
- D. Tăng số lượng từ ngữ.
Câu 19: Trong câu "Đêm đêm nghe tiếng sáo diều", điệp từ "đêm" có ý nghĩa gì?
- A. Chỉ thời gian cụ thể.
B. Nhấn mạnh tính liên tục, thường xuyên.
- C. Tạo sự nhàm chán.
- D. Không có ý nghĩa gì.
Câu 20: Điệp từ "xa" trong câu "Xa quê, xa mái tranh, xa những đồng lúa" có tác dụng gì?
- A. Làm tăng số lượng từ.
B. Nhấn mạnh sự xa cách, nhớ nhung.
- C. Tạo vần điệu.
- D. Che giấu ý chính của câu văn.
Xem toàn bộ: Giải Tiếng việt 5 Cánh diều bài 14: Vua Lý Thái Tông
Bình luận