Siêu nhanh giải bài 2 chương I Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1
Giải siêu nhanh bài 2 chương I Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1. Giải siêu nhanh Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 phù hợp với mình.
BÀI 2. TẬP HỢP
1. NHẮC LẠI VỀ TẬP HỢP
Bài 1: a. Lấy ba ví dụ về tập hợp và chỉ ra một số phần tử của chúng.
b. Với mỗi tập hợp N, Z, Q, R, hãy sử dụng lí hiệu ∈, ∉ để chỉ ra hai phần tử thuộc, hai phần tử không thuộc tập hợp đó.
Giải rút gọn:
a. A = {1; 2; 3; 4; 5}; phần tử : 1; 2; 3; 4; 5
B = {-30; -20; -10; 0; 10; 20; 30} ; phần tử : -30; -20; -10; 0; 10; 20; 30
C = {Vật lí, Hóa học, Toán học} ; phần tử : Vật lí, Hóa học, Toán học
b. ;
;
;
; kẹo ; cam .
Bài 2: Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử và tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó:
a. Tập hợp A là các ước của 24;
b. Tập hợp B gồm các chữ số trong số 1113305;
c. C = {x ∈N| n là bội của 5 và n ≤ 30};
d. D = {x ∈R| −2x+3=0}
Giải rút gọn:
a. A = {-24; -12; -8; -6; -3; -2; -1;1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}. A gồm 16 phần tử.
b. B = {0; 1; 3; 5}. B gồm 4 phần tử.
c. C = {0; 5; 10; 15; 20; 25; 30}. C gồm 7 phần tử.
d. D = Ø. D không có phần tử nào.
Bài 3: Viết các tập hợp sau đây dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
a. A = {1; 3; 5; ... ; 15};
b. B = {0; 5; 10; 15; 20; ...};
c. Tập hợp C các nghiệm của bất phương trình 2x + 5 > 0
Giải rút gọn:
a. A = {x ∈N| x là số lẻ | x < 16}
b. B = {x ∈N| x là bội của 5}
c. C = {x ∈R| x > }
2. TẬP CON VÀ HAI TẬP HỢP BẰNG NHAU
Bài 1: Trong mỗi trường hợp sau đây, các phần tử của tập hợp A có thuộc tập hợp B không? Hãy giải thích.
a. A = {-1; 1} và B = {-1; 0; 1; 2}
b. A = N và B = Z
c. A là tập hợp các học sinh nữ của lớp 10E, B là tập hợp các học sinh của lớp này.
d. A là tập hợp các loài động vật có vú, B là tập hợp các loài động vật có xương sống.
Giải rút gọn:
a. A ⸦ B. Vì B có chứa 2 phần tử -1 và 1
b. A ⸦ B. Vì tập hợp các số nguyên bao gồm cả các số tự nhiên.
c. A ⸦ B. Vì tập hợp các học sinh của lớp bao gồm cả các học sinh nữ.
d. A ⸦ B. Vì tập hợp các loài động vật có xương sống bao gồm cả các loài động vật có vú.
Bài 2: Trong mỗi cặp tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp còn lại? Chúng có bằng nhau không?
a. A = {−, } và B = {x ∈R| - 3 = 0}
b. C là tập hợp các tam giác đều và D là tập hợp các tam giác cân;
c. E = {x ∈N| x là ước của 12} và F = {x ∈N| x là ước của 24}.
Giải rút gọn:
a. A ⊂ B , B ⊂ A , A = B
b. D ⊂ C , C ≠ D
c. E ⊂ F, E ≠ F
Bài 3: Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A = {a; b}
Giải rút gọn:
Tập hợp con: {a}; {b}; Ø ; {a; b}
Bài 4: Bạn An khẳng định rằng: Với các tập hợp A, B, C bất kì, nếu A ⊂ B và B ⊂ C thì A ⊂ C. Khẳng định của bạn An có đúng không? Hãy giải thích băng cách sử dụng biểu đồ Ven.
Giải rút gọn:
Khẳng định của An đúng.
3. MỘT SỐ TẬP CON CỦA TẬP HỢP SỐ THỰC
Bài 1: Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết các tập hợp sau đây:
a. {x ∈R | -2 < x < 3}; b. {x ∈R | 1≤ x ≤ 10};
c. {x ∈R | -5 < x ≤ }; d. {x ∈R | π ≤ x< 4};
e. {x ∈R | x < 14}; g. {x ∈R | x ≥ }.
Giải rút gọn:
a. (-2; 3) b. [1; 10]
c. (-5; ] d. [π; 4)
e. (-∞; 14) g. [; +∞)
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 1: Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:
a. A = {x ∈ Z | |x| < 5}
b. B = {x ∈ R | 2– x – 1 = 0}
c. C = {x ∈ N | x có hai chữ số}.
Giải rút gọn:
a. A = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
b. B = { 1; }
c. C = {10; 11; 12;...;97; 98; 99}
Bài 2: Viết các tập hợp sau đây dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
a. Tập hợp A = {1; 2; 3; 6; 9; 18};
b. Tập hợp B các nghiệm của bất phương trình 2x + 1 > 0;
c. Tập hợp C các nghiệm của phương trình 2x - y = 6.
Giải rút gọn:
a. A = {x ∈N | x là ước của 18}
b. B = {x ∈R | x > }
c. C = {x ∈R, y ∈R | 2x - y = 6}
Bài 3: Trong mỗi cặp tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập hợp con của tập còn lại? Chúng có bằng nhau không?
a. A = {x ∈N | x < 2} và B = {x ∈R | − x = 0};
b. C là tập hợp các hình thoi và D là tập hợp các hình vuông;
c. E = (-1; 1] và F = (-∞; 2]
Giải rút gọn:
a. A ⊂ B, B ⊂ A, A = B
b. D ⊂ C , C ≠ D
c. E ⊂ F , E ≠ F
Bài 4. Hãy viết tất cả tập hợp con của tập hợp B = {0; 1; 2}
Giải rút gọn:
Tập hợp con là: {0}; {1}; {2}; {0; 1};{1; 2};{0; 2}; {0; 1; 2}; Ø
Bài 5: Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng, viết các tập hợp sau đây:
a. {x ∈R | -2π < x ≤ 2π} b. {x ∈R | |x| ≤ }
c. {x ∈R | x < 0} d. {x ∈R | 1 - 3x ≤ 0}
Giải rút gọn:
a. (-2π; 2π] b. [- ; ]
c. (-∞; 0) d. [; + ∞)
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 bài 2 chương I, Giải bài 2 chương I Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1, Siêu nhanh Giải bài 2 chương I Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1
Bình luận