Đáp án toán 8 chân trời bài Bài tập cuối chương 1
Đáp án bài Bài tập cuối chương 1. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Toán 8 Chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 1
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Bài tập 1: Biểu thức nào sau đây không phải đa thức?
A.
B.
C.
D. 0
Đáp án chuẩn:
C
Bài tập 2: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức ?
A.
B.
C.
D.
Đáp án chuẩn:
A
Bài tập 3: Biểu thức nào sau đây không phải là đa thức bậc 4?
A.
B.
C.
D.
Đáp án chuẩn:
B
Bài tập 4: Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức?
A.
B.
C.
D.
Đáp án chuẩn:
C
Bài tập 5: Kết quả của phép nhân (x + y - 1)(x + y + 1) là
A. x2 - 2xy + y2 + 1
B. x2 + 2xy + y2 - 1
C. x2 - 2xy + y2 - 1
D. x2 + 2xy + y2 + 1
Đáp án chuẩn:
B
Bài tập 6: Kết quả của phép nhân (2x+1)(4x2−2x+1) là
A. 8x3 - 1
B. 4x3 + 1
C. 8x3 + 1
D. 2x3 + 1
Đáp án chuẩn:
C
Bài tập 7: Khi phân tích đa thức P = x4 – 4x2 thành phân tử thì được
A. x2(x - 2)(x + 2)
B. x(x - 2)(x + 2)
C. x2(x - 4)(x + 4)
D. x(x - 4)(x + 2)
Đáp án chuẩn:
A
Bài tập 8: Kết quả của phép trừ là
A.
B.
C.
D.
Đáp án chuẩn:
B
Bài tập 9: Khi phân tích đa thức R = 4x2 – 4xy + y2 thành phân tử thì được
A. R = (x + 2y)2.
B. R = (x - 2y)2.
C. R = (2x + y)2.
D. R = (2x - y)2.
Đáp án chuẩn:
D
Bài tập 10: Khi phân tích đa thức S = x6 – 8 thành phân tử thì được
A. S = (x2 + 2)[ + 2x2 + 4]
B. S = (x2 - 2)[ - 2x2 + 4]
C. S = (x2 - 2)[ + 2x2 + 4]
D. S = (x - 2)[ + 2x2 + 4]
Đáp án chuẩn:
C
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài tập 11: Tính giá trị của đa thức P = xy2z – 2x2yz2 + 3xyz + 1 khi x = 1, y = -1, z = 2.
Đáp án chuẩn:
P = 5
Bài tập 12: Cho đa thức P = 3x2y – 2xy2 – 4xy + 2
a) Tìm đa thức Q sao cho Q - P = –2x3y + 7x2y + 3xy
b) Tìm đa thức M sao cho P + M = 3x2y2 – 5x2y + 8xy
Đáp án chuẩn:
a) Q = – 2x3y +10x2y – 2xy2 – xy + 2.
b) M = 3x2y2 – 8x2y + 2xy2 + 12xy – 2.
Bài tập 13: Thực hiện các phép tính sau:
a) x2y(5xy – 2x2y – y2)
b) (x – 2y)(2x2 + 4xy)
Đáp án chuẩn:
a) 5x3y2 – 2x4y2 – x2y3.
b) 2x3 – 8xy2.
Bài tập 14: Thực hiện các phép tính sau:
a) 18x4y3 : 12(–x)3y
b)
Đáp án chuẩn:
a)
b)
Bài tập 15: Tính:
a) (2x+5)(2x−5)−(2x+3)(3x−2)
b) (2x−1)²−4(x−2)(x+2)
Đáp án chuẩn:
a) -2x²−2x−19
b) -4x+17
Bài tập 16: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) (x – 1)2 – 4
b) 4x2 + 12x + 9
c) x3 – 8y6
d) x5 – x3 – x2 + 1
e) –4x3 + 4x2 + x – 1
g) 8x3 + 12x2 + 6x + 1
Đáp án chuẩn:
a) (x + 1)(x – 3).
b) (2x + 3)2.
c) (x – 2y2)(x2 + 2xy2 + 4y4).
d) (x + 1)(x – 1)2(x2 + x + 1).
e) (x – 1)(1 + 2x)(1 – 2x).
g) (2x + 1)3.
Bài tập 17: Cho x + y = 3 và xy = 2. Tính x³+y³
Đáp án chuẩn:
x³+y³= 9
Bài tập 18: Thực hiện các phép tính sau:
a)
b)
c)
d)
e)
g)
Đáp án chuẩn:
a)
b)
c)
d)
e)
g)
Bài tập 19: Thực hiện các phép tính sau:
a)
b)
c)
d)
e)
g)
Đáp án chuẩn:
a)
b)
c)
d)
e)
g) -1
Bài tập 20: Hôm qua, thanh long được bán với giá a đồng mỗi kilôgam. Hôm nay, người ta đã giảm giá 1000 đồng cho mỗi kilôgam thanh long. Với cùng số tiền b đồng thì hôm nay mua được nhiều hơn bao nhiêu kilôgam thanh long so với hôm qua?
Đáp án chuẩn:
(kg)
Bài tập 21: Trên một dòng sông, một con thuyền đi xuôi dòng với tốc độ (x + 3) km/h và đi ngược dòng với tốc độ (x − 3) km/h (x > 3).
a) Xuất phát từ bến A, thuyền đi xuôi dòng trong 4 giờ, rồi đi ngược dòng trong 2 giờ. Tính quãng đường thuyền đã đi. Lúc này thuyền cách bến A bao xa?
b) Xuất phát từ bến A, thuyền đi xuôi dòng đến bến B cách bến A 15 km, nghỉ 30 phút, rồi quay về bến A. Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát thì thuyền quay về đến bến A?
Đáp án chuẩn:
a) Cách bến A 2x + 18 (km).
b) Sau (giờ)
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận