Đáp án toán 8 chân trời bài 1 Phương trình bậc nhất một ẩn
Đáp án bài 1 Phương trình bậc nhất một ẩn. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Toán 8 Chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
BÀI 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Quan sát hình bên. Biết rằng cân thăng bằng, có thể tìm được khối lượng quả cân không ? Tìm bằng cách nào ?
Đáp án chuẩn:
Tính được.
4x = 600 +x
=> x = 200 (g)
1. PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
Bài 1: a) Ở HĐKP trên, viết các biểu thức biểu thị tổng khối lượng của các vật trên mỗi đĩa cân. Từ điều kiện cân thăng bằng, hai biểu thức có mối quan hệ như thế nào?
b) Nếu x = 200 thì cân có thăng bằng không? Tại sao?
Nếu x = 100 thì cân có thăng bằng không? Tại sao?
Đáp án chuẩn:
a) 4x = 600 +x
b) x = 200: Có cân bằng
Nếu x = 100: Không cân bằng
Bài 2: Cho phương trình 4t - 3 = 12 - t. Trong hai số 3 và 5, có số nào là nghiệm của phương trình đã cho không?
Đáp án chuẩn:
Số 3
Bài 3: Đặt lên hai đĩa những quả cân như Hình 1.
a) Biết rằng cân thăng bằng, hãy viết phương trình biểu thị sự thăng bằng này.
b) Nếu x = 100 thì cân có thăng bằng không? Vì sao?
Nếu x = 150 thì cân có thăng bằng không? Vì sao?
Từ đó, chỉ ra một nghiệm của phương trình ở câu a
Đáp án chuẩn:
a) 3x + 100 = 400 + x
b) x = 100 => Không cân bằng
x = 150 => Cân bằng
=> x = 150 là nghiệm
2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
Bài 1: Xét cân thăng bằng ở HĐKĐ
a) Giải thích tại sao nếu ra khỏi đĩa cân một quả cân x(g) thì cân vẫn thăng bằng.
b) Nếu thay quả cân 600g bằng ba quả cân 200g (Hình 2) thì cân còn cân bằng không? Tại sao?
c) Tiếp theo, chia các quả cân trên mỗi đĩa cân thành ba phần bằng nhau, rồi bỏ đi hai phần (Hình 3). Khi đó, cân còn cân bằng không? Tại sao?
Đáp án chuẩn:
a) Vì ở cả hai vế đều bị bớt đi một lượng giống nhau nên giá trị ở cả hai đĩa cân vẫn bằng nhau và cân vẫn thăng bằng
b) Vì quả cân 600g gấp 3 lần quả cân 200g
=> Cân vẫn cân bằng.
c) đĩa bên trái: 3x : 3 = x
- đĩa bên phải: 600 : 3 = 200
Mà x = 200 => cân vẫn thăng bằng
Bài 2: Giải các phương trình sau :
Đáp án chuẩn:
a) x =
b)
Bài 3: Giải các phương trình sau :
a) 15 – 4x = x – 5 b)
Đáp án chuẩn:
a) x = 4
b)
Bài 4: Hai bạn An và Mai giải phương trình x = 2 x như sau:
An: x = 2x
1 = 2 (chia hai vế cho x )
Vậy phương trình vô nghiệm
Mai: x = 2x
x - 2x = 0 (chuyển 2 x sang vế trái)
-x = 0 (rút gọn)
x = 0 (nhân hai vế với -1)
Vậy phương trình có nghiệm x = 0
Em hãy cho biết bạn nào giải đúng.
Đáp án chuẩn:
Bạn Mai giải đúng.
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 1: Trong Hình 4, cho biết các viên bi có cùng khối lượng là x (g) và cân thăng bằng. Viết phương trình biểu diễn liên hệ giữa khối lượng các vật ở trên hai đĩa cân.
Đáp án chuẩn:
450 + 5x = 700
Bài 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Xác định các hệ số a, b của phương trình bậc nhất một ẩn đó
a) b)
c) 0t + 6 = 0 d) x2+3=0
Đáp án chuẩn:
a) Phương trình bậc nhất một ẩn với a = 7 và b =
b) Phương trình bậc nhất một ẩn với a = và b = -9
c) Không là phương trình bậc nhất một ẩn
d) Không là phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 3: Giải các phương trình sau:
a)
d)
Đáp án chuẩn:
x = 6
x =
x = -5
x =
Bài 4: Giải các phương trình sau :
a) 8 - (x - 15) = 2(3 - 2x) b) -6(1,5 – 2u) = 3(-15 +2u)
c) (x+3)2 – x(x +4) = 13 d) (y +5)(y-5) – (y -2)2 = -5
Đáp án chuẩn:
a) x
b) u = -6
c) x = 2
d) y = 6
Bài 5: Giải các phương trình sau:
a)
d)
Đáp án chuẩn:
x =
x =
x = -1
x =
Bài 6: Tìm x, biết rằng nếu lấy x trừ đi , rồi nhân kết quả với thì được .
Đáp án chuẩn:
Bình luận