Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 10 kết nối học kì II (P1)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 10 Kết nối tri thức học kì 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Mệnh đề sau đúng hay sai?

“Một số tự nhiên chia hết cho 5 nếu số đó có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5 và ngược lại”

  • A. Đúng             
  • B. Sai     

Câu 2: Xét hai câu sau:

P: “Phương trình bậc hai ax^{2} + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt”

Q: “Phương trình bậc hai ax^{2} + bx + c = 0 có biệt thức $\Delta = b^{2} − 4ac > 0”.

Phát biểu mệnh đề Q ⇒ P là:

  • A. Nếu phương trình bậc hai ax^{2} + bx + c = 0 có biệt thức $\Delta = b^{2} − 4ac > 0 thì phương trình bậc hai ax2+ bx + c = 0 không có hai nghiệm phân biệt”
  • B. Nếu phương trình bậc hai ax^{2} + bx + c = 0 có biệt thức $\Delta = b^{2} − 4ac > 0 thì phương trình bậc hai ax2+ bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt”

Câu 3: Phát biểu điều kiện cần và đủ để số tự nhiện n chia hết cho 2.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D. “Một số có tận cùng là số chẵn (0, 2, 4, 6, 8) là điều kiện cần và đủ để số đó chia hết cho 2”

Câu 4: Mệnh đề P: ”Nếu số tự nhiên n có chữ số tận cùng là 5 thì n chia hết cho 5” có mệnh đề đảo là:

Mệnh đề đảo của P: “Nếu số tự nhiên n chia hết cho 5 thì n có chữ số tận cùng là 5”

Mệnh đề đảo đúng hay sai?

A.

B. Sai

Câu 5: Gọi X là tập nghiệm của phương trình x^{2} – 24x + 143 = 0.

Các mệnh đề 13 ∈ X đúng hay sai?

A. Đúng

B.

Câu 6: Gọi X là tập nghiệm của phương trình x^{2} – 24x + 143 = 0.

Các mệnh đề n(X) = 2 đúng hay sai?

A. Đúng

B.

Câu 7: Tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp sau:

A = {0; 4; 8; 12; 16}.

A.

B.

C. A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 4 và nhỏ hơn 16.

D. 

Câu 8: Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?

A = { x ∈ R| x{2} − 6 = 0}                B= {x ∈ Z| x{2} − 6 = 0}

A.

B. Tập B

Câu 9: Xác định tập hợp sau: (0 ; 2] ∪ (−3 ; 1]

A. 

B.

C. 

D. (0 ; 2] ∪ (−3 ; 1] = (-3; 2]

Câu 10: Xác định tập hợp sau: (−2 ; 1) ∩ ( -\infty ; 1]

A.

B. (−2 ; 1) ∩ (-\infty ; 1] = (-2 ; 1)

C.

D.

Câu 11: Bất phương trình 2x + 3y > 6 có phải bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. Có

B. 

Câu 12: Đơn giản biểu thức sau: sin100^{o} + sin80^{o} + cos16^{o} + cos164^{o}

A. 2sin100^{o}

B.

C.

D.

Câu 13: Một nhóm gồm bốn bạn Hà, Mai, Nam, Đạt xếp thành một hàng, từ trái sang phải, để tham gia một cuộc phỏng vấn. Đâu là cách liệt kê sắp xếp bốn bạn theo thứ tự. 

A. 

B. 

C. Hà - Nam - Mai - Đạt

D. 

Câu 14: Một hoạ sĩ cần trưng bày 10 bức tranh nghệ thuật khác nhau thành một hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu cách để hoạ sĩ sắp xếp các bức tranh?

A. 800 cách

B.

C.

D.

Câu 15: Bạn Hà có 5 viên bi xanh và 7 viên bi đỏ. Có bao nhiêu cách để Hà chọn ra đúng 2 viên bi khác màu?

A.

B.

C. 

D. 35 cách

Câu 16: Có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 5 mà mỗi số có bốn chữ số khác nhau?

A.

B.

C. 952 số

D.

Câu 17: Xét hai biến cố sau: A: "Học sinh được gọi là một bạn nữ"

Liệt kê kết quả thuận lợi cho biến cố A

A. Kết quả thuận lợi cho biến cố A: {Hương; Hồng; Dung}.

B.

C.

D.

Câu 18: 

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác