Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài 9 Văn bản đọc Bản tin về hoa anh đào (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 9 Văn bản đọc Bản tin về hoa anh đào phần 2- sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của văn bản là ai?

  • A. Huỳnh Như Phương
  • B. Nguyễn Ngọc Ánh
  • C. Nguyễn Vĩnh Nguyên
  • D. Thạch Lam

Câu 2: Năm sinh của tác giả  là khi nào?

  • A. 1954 
  • B. 1945
  • C. 1979
  • D. 1957

Câu 3: Quê quán của tác giả văn bản là ở đâu?

  • A. Ninh Thuận
  • B. Quảng Bình
  • C. Quảng Ninh
  • D. Phú Thọ

Câu 4: Ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả văn bản?

  • A. Với Đà Lạt, ai cũng là lữ khách
  • B. Đà Lạt, một thời hương xa
  • C.Đà Lạt, bên dưới sương mù 
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 5: Thể loại của tác phẩm là:

  • A. Tản văn
  • B. Văn học kháng chiến
  • C. Các bài bình thơ
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 6: Thông tin sau về văn bản là đúng hay sai?

Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả sống ở vùng kiểm soát của Mĩ – Ngụy, xa cách quê hương đất Bắc. Nhà văn đã gửi gắm vào trong trang sách nỗi niềm thương nhớ da diết quê hương, gia đình và lòng mong mỏi đất nước hòa bình, thống nhất

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 7: Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?

  • A. Biểu cảm
  • B. Tự sự
  • C. Miêu tả
  • D. Thuyết minh

Câu 8: Thông tin sau về tác giả văn bản là đúng hay sai?

Ông là nhà thơ, nhà văn, nhà báo, tác giả nhiều cuốn sách về Đà Lạt.

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 9: Thông tin sau là đúng hay sai?

Tác phẩm Bản tin về hoa anh đào được trích từ thiên tùy bút “Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tùy bút “Thương nhớ mười hai”

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 10: Nếu chia văn bản thành 3 phần thì nội dung phần 1 là gì?

  • A. Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người với màu xuân
  • B. Cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà Nội
  • C. Cảnh sắc và không khí màu xuân sau ngày rằm tháng Giêng
  • D. Vẻ đẹp, hồn cốt của hoa đào

Câu 11: Nếu chia văn bản thành 3 phần thì nội dung phần 2 là gì?

  • A. Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người với màu xuân
  • B. Cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà Nội
  • C. Cảnh sắc và không khí màu xuân sau ngày rằm tháng Giêng
  • D. Vẻ đẹp, hồn cốt của hoa đào

Câu 12: Nếu chia văn bản thành 3 phần thì nội dung phần 3 là gì?

  • A. Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người với màu xuân
  • B. Cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà Nội
  • C. Cảnh sắc và không khí màu xuân sau ngày rằm tháng Giêng
  • D. Vẻ đẹp, hồn cốt của hoa đào

Câu 13: Nhan đề Bản tin hoa anh đào có thể gợi lên ở người đọc những suy đoán gì về nội dung của bài ?

  • A. suy đoán bài sẽ tập trung miêu tả về hoa anh đào.
  • B. suy đoán văn bản có nội dung liên quan đến một bản tin viết về hoa anh đào, về ý nghĩa của bản tin hoa anh đào đó, những con người gắn với bản tin đó,...
  • C. suy đoán văn bản có nội dung liên quan đến một bản tin viết về hoa anh túc, về ý nghĩa của bản tin hoa anh túc đó, những con người gắn với bản tin đó,...
  • D. suy đoán văn bản có nội dung liên quan đến một bản tin viết về hoa cẩm chướng, về ý nghĩa của bản tin hoa cẩm chướng đó, những con người gắn với bản tin đó,...

Câu 14: Nêu khái quát thông điệp mà tác giả muốn gửi tới người đọc qua "Bản tin về hoa anh đào".

  • A. Con người hiện đại nên chú ý trân trọng cây cỏ, thiên nhiên nhiều hơn, bởi nó là thứ làm cho cuộc sống của con người trở nên cân bằng, thoải mái.
  • B. Hy vọng những bản tin về sự rối rắm hỗn loạn của xã hội được giảm thiểu trên các tờ báo nhật trình; thay vào đó là thông tin về các loài hoa, những mùa hoa thân yêu để góp phần thanh lọc và giúp tâm hồn con người đẹp đẽ hơn.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 15: Trong văn bản "Bản tin về hoa anh đào", những từ ngữ nào thể hiện trực tiếp ý kiến đánh giá của tác giả đối với các bản tin nhỏ mà người bạn nhà báo đã viết về hoa anh đào?

  • A. kể lể, thông điệp giá trị, ý nghĩa.
  • B. bài thơ, hứng khởi, hân hoan, kể lể, thông điệp giá trị, ý nghĩa.
  • C. hứng khởi, hân hoan, kể lể, thông điệp giá trị.
  • D. bài thơ, hứng khởi.

Câu 16: Giải nghĩa từ "Thiết thân" trong bài "Bản tin về hoa anh đào".

  • A. mơ mộng, a thực tế
  • B. anh bạn thân thiết
  • C. có quan hệ thân thiết về mặt lợi ích đối với bản thân đối tượng được nói đến.
  • D. Ý nói bị bất ngờ lớn trước bản tin về hoa trong bối cảnh cuộc sống có nhiều điều dường như đáng quan tâm hơn.

Câu 17: Vì sao tác giả của văn bản "Bản tin về hoa anh đào" lại cho rằng để viết một bản tin về hoa anh đào, người bạn của mình đã phải vượt qua nhiều “khó khăn”, “chướng ngại”?

  • A. vì hoa anh đào rất hiếm.
  • B. vì rất khó để theo dõi quá trình sinh trưởng của hoa anh đào
  • C. vì với nhiều người, đó là thứ xa xỉ viễn mơ. Nó cũng có thể bị lạc lõng ngay trên trang báo bảo vì nó không phải là thông tin giật gân, thông tin được nhiều người ưa chuộng.
  • D. vì những người viết không thật sự yêu thích hoa anh đào.

Câu 18: Trong văn bản "Bản tin về hoa anh đào", sự đồng điệu trong tâm hồn của tác giả và nhân vật trong tản văn được thể hiện qua các chi tiết nào? 

  • A. Tác giả đánh giá và cảm nhận được những bản tin của nhân vật giống như bài thơ, thấy niềm hứng khởi, hân hoan trong những bản tin, hay việc tác giả cảm nhận được những khó khăn của nhân vật khi bắt đầu viết các về bản tin về hoa anh đào.
  • B. Tác giả đồng cảm với nhân vật khi cho rằng thông tin về hoa anh đào cũng cần phải được chấp nhận bình đẳng với mọi thông tin khác trên đời bởi vì nó là một trong những nhân tố quan trọng nhưng lặng lẽ làm nên diện mạo Đà Lạt.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 19: Giá trị nội dung của văn bản là gì?

  • A. Tác phẩm đã cho người đọc thấy được tình yêu lớn lao của tác giả đối với hoa đào Đà Lạt.
  • B. Qua bài viết, người đọc cảm nhận được vẻ đẹp, hồn cốt của hoa đào mà nâng niu, trân trọng sắc đẹp của tự nhiên hơn.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 20: Giá trị nghệ thuật của văn bản là gì?

  • A. Lời văn nhẹ nhàng, tinh tế, tình cảm, giàu hình ảnh.
  • B. Dẫn chứng, liên hệ phong phú cuốn hút người đọc.
  • C. Câu văn giàu cảm xúc, lột tả được hết diễn biến tâm lí của tác giả.
  • D. Tất cả đều đúng.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác