Trắc nghiệm ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài 9 Thực hành tiếng việt trang 90 (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 9 Thực hành tiếng việt trang 90 phần 2- sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Giải thích nghĩa của từ Hán Việt được in đậm trong câu sau:
Thông qua tình huống này, tác giả dân gian muốn khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian, qua đó bày tỏ ước mơ về một xã hội mà mọi ràng buộc chặt chẽ của quan niệm phong kiến về các tầng lớp người trong xã hội đều được nới lỏng và cởi bỏ.
A. sự hiểu biết, thông thái.
- B. cách hiểu riêng của mình về một sự vật, một vấn đề.
- C. tự nhiên.
- D. tiến hành, thực hiện.
Câu 2: Từ nào sau đây có yếu tố "hữu" cùng nghĩa với "hữu" trong "bằng hữu"?
- A. hữu ngạn. (3)
- B. hữu hạn. (2)
- C. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
D. hiền hữu. (1)
Câu 3: Trong những yếu tố Hán Việt sau, yếu tố nào không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép?
- A. Học.
- B. Đầu(cái đầu).
- C. Hoa(bông hoa).
D. Sơn(núi).
Câu 4: Từ Hán Việt là những từ như thế nào?
- A. Là những từ được mượn từ tiếng Hán
B. Là từ được mượn từ tiếng Hán, trong đó tiếng để cấu tạo từ Hán Việt được gọi là yếu tố Hán Việt
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 5: Giải thích nghĩa của từ Hán Việt được in đậm trong câu sau:
Thông qua tình huống này, tác giả dân gian muốn khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian, qua đó bày tỏ ước mơ về một xã hội mà mọi ràng buộc chặt chẽ của quan niệm phong kiến về các tầng lớp người trong xã hội đều được nới lỏng và cởi bỏ.
- A. sự hiểu biết, thông thái.
B. cách hiểu riêng của mình về một sự vật, một vấn đề.
- C. tự nhiên.
- D. tiến hành, thực hiện.
Câu 6: Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”?
- A. Thiên lí
B. Thiên kiến
- C. Thiên hạ
- D. Thiên thanh
Câu 7: Giải thích nghĩa của từ Hán Việt được in đậm trong các câu sau:
Và ở đây, bằng kinh nghiệm về việc quan sát thiên nhiên và kinh nghiệm của việc thực hành các trò chơi dân gian ở làng quê, em bé nhanh chóng tìm ra đáp án.
(Theo Trần Thị An, Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ nhân gian)
- A. sự hiểu biết, thông thái.
- B. cách hiểu riêng của mình về một sự vật, một vấn đề.
C. tự nhiên.
- D. tiến hành, thực hiện.
Câu 8: Nghĩa của từ “tân binh” là gì?
A. Người lính mới
- B. Binh khí mới
- C. Con người mới
- D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 9: Giải thích nghĩa của từ Hán Việt được in đậm trong các câu sau:
Và ở đây, bằng kinh nghiệm về việc quan sát thiên nhiên và kinh nghiệm của việc thực hành các trò chơi dân gian ở làng quê, em bé nhanh chóng tìm ra đáp án.
(Theo Trần Thị An, Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ nhân gian)
- A. sự hiểu biết, thông thái.
- B. cách hiểu riêng của mình về một sự vật, một vấn đề.
- C. tự nhiên.
D. tiến hành, thực hiện.
Câu 10: Khi sử dụng từ mượn Hán Việt cần chú ý tới ngữ cảnh sử dụng, mục đích và đối tượng giao tiếp, tránh việc lạm dụng từ Hán Việt, đúng hay sai?
A. Đúng
- B. Sai
Câu 11: Giải thích nghĩa của từ Hán Việt được in đậm trong các câu sau:
Bài ca dao "Trong đầm gì đẹp bằng sen" đạt đến độ hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí.
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao "Trong đầm gì đẹp bằng sen")
- A. tự nhiên.
B. hoàn hảo, tốt đẹp.
- C. đạo lí về nhân sinh.
- D. tự nhiên.
Câu 12: Từ Hán Việt nào sau đây không phải từ ghép đẳng lập
- A. Xã tắc
B. Đất nước
- C. Sơn thủy
- D. Giang sơn
Câu 13: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau?
- A. Thi ca, hội phí, tân binh, khán đài.
- B. Hậu tạ, cường quốc, thiên thư, tái phạm.
- C. Phòng hỏa, bảo mật, thi nhân, hậu đãi.
D. Phòng gian, ái quốc, thủ môn, chiến thắng.
Câu 14: Từ nào trong các câu dưới đây có sử dụng từ Hán Việt?
Xã tắc hai phen chồn ngựa đá
Non sông nghìn thuở vững âu vàng
A. Xã tắc
- B. Ngựa đá
- C. Âu vàng
- D. cả A và C
Câu 15: Trong nhiều trường hợp, từ Hán Việt dùng để làm gì?
- A. Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính
- B. Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ
- C. Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16: Từ nào dưới đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với từ “gia” trong gia đình?
- A. Gia vị
- B. Gia tăng
C. Gia sản
- D. Tham gia
Câu 17: Giải thích nghĩa của từ Hán Việt được in đậm trong các câu sau:
Bài ca dao "Trong đầm gì đẹp bằng sen" đạt đến độ hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí.
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao "Trong đầm gì đẹp bằng sen")
- A. tự nhiên.
- B. hoàn hảo, tốt đẹp.
C. đạo lí về nhân sinh.
- D. tự nhiên.
Câu 18: Hai câu thơ sau đây có mấy từ Hán Việt?
"Ôi Tổ quốc giang sơn, hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi..."
(Tố Hữu)
- A. Bốn từ Hán Việt.
B. Năm từ Hán Việt.
- C. Sáu từ Hán Việt.
- D. Ba từ Hán Việt.
Câu 19: Chỉ ra các từ Hán Việt có trong các câu sau:" Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà"
- A. Phụ nữ Việt Nam
- B. Việt Nam
C. Phụ nữ
- D. Việc nhà
Câu 20: Từ "Tú" trong "Ưu tú" có nghĩa là gì?
- A. truyền đạt, truyền hình, truyền khẩu, truyền kỳ, truyền miệng, truyền thuyết,...
B. tư duy, tâm tư, tương tư, vô tư, tư tưởng,..
- C. sắc thái, sắc độ, sắc tố,...
- D. ưu điểm, ưu tú, hạng ưu, ưu ái,...
Xem toàn bộ: Soạn bài 9 Thực hành tiếng việt trang 90
Bình luận