Trắc nghiệm ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài 4 Văn bản đọc Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài phần 2- sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tác giả bài thơ "Đường núi" là ai?
- A. Vũ Quần Phương
B. Nguyễn Đình Thi
- C. Huy Cân
- D. Tố Hữu
Câu 2: Năm sinh của tác giả bài thơ "Đường núi"?
A. 1924
- B. 1234
- C. 1925
- D. 1935
Câu 3: Nguyên quán của tác giả bài thơ "Đường núi"?
A. Hà Nội
- B. Hà Tây
- C. Thái Bình
- D. Lào
Câu 4: Tác giả bài thơ "Đường núi" tham gia Tổ Văn hóa khi nào?
A. 1940
- B. 1930
- C. 1945
- D. 1950
Câu 5: Điền vào chỗ trống: Nguyễn Đình Thi thuộc thế hệ trong....
- A. kháng chiến chống Mỹ
B. kháng chiến chống Pháp
- C. thời kì đổi mới
- D. thời kì đấ nước bị chia cắt
Câu 6: Quê của tác giả Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi là ở đâu?
- A. Ninh Bình
B. Nam Định
- C. Thái Bình
- D. Hà Nội
Câu 7: Ý nào đưới đây là tác phẩm của tác giả Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi?
- A. Hoa trong cây( 1977)
- B. Vết thời gian (1996)
- C. Vầng trăng trong xe bò(1988)
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 8: Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi thuộc thể loại:
- A. Báo chí
B. Nghị luận văn học
- C. Cổ tích
- D. Truyền thuyết
Câu 9: Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi trích từ:
- A. Trường ca mặt đường khát vọng
B. Thơ hay có lời có 1000 bài
- C. Vết thời gian
- D. Vầng trăng trong xe bò
Câu 10: Bố cục tác phẩm Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi chia làm mấy phần?
- A. 2 phần
B. 3 phần
- C. 4 phần
- D. 5 phần
Câu 11: Nội dung phần 1 của Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi là:
A. Giới thiệu vấn đề – Lòng yêu đất đai thôn bản say đắm của người viết.
- B. Giải quyết vấn đề - Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ Đường núi.
- C. Kết thúc vấn đề - Khẳng định cái tài của Nguyễn Đình Thi.
- D. Những nét chấm phá nghệ thuật của tác giả.
Câu 12: Nội dung phần 2 của Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi là:
- A. Giới thiệu vấn đề – Lòng yêu đất đai thôn bản say đắm của người viết.
B. Giải quyết vấn đề - Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ Đường núi.
- C. Kết thúc vấn đề - Khẳng định cái tài của Nguyễn Đình Thi.
- D. Những nét chấm phá nghệ thuật của tác giả.
Câu 13: Nội dung phần 3 của Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi là:
- A. Giới thiệu vấn đề – Lòng yêu đất đai thôn bản say đắm của người viết.
- B. Giải quyết vấn đề - Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ Đường núi.
C. Kết thúc vấn đề - Khẳng định cái tài của Nguyễn Đình Thi.
- D. Những nét chấm phá nghệ thuật của tác giả.
Câu 14: Những cảm nhận của em về những nét đặc sắc sau khi đọc xong bài thơ và bài phê bình?
- A. Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh đặc sắc giàu sức gợi tả, gợi cảm.
- B. Sáng tạo nên âm điệu: lắng lại, chơi vơi, thanh nhẹ, tạo được một luồng không khí thân yêu trong trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh.
- C. Độ dài ngắn của các câu thơ.
D. Tất cả những ý trên đều đúng.
Câu 15: Những câu văn nói lên tình yêu của người viết với vùng đất:
- A. Ấy là tình cảm yêu say đắm đồng đất núi rừng làng mạc nước non mình.
- B. Ấy là nhìn rọi vào đâu cũng thấy rung rinh, xao xuyến, bay múa, ca hát.
C. A và B đều đúng.
- D. A và B đều sai.
Câu 16: Điền vào chỗ trống: Khi kết thúc vấn đề, tác giả đã ..... tài năng nghệ thuật của nhà thơ Nguyễn Đình Thi.
- A. chấp nhận
- B. xác định
C. khẳng định
- D. bình ổn
Câu 17: Điền vào chỗ trống:
Người bình thơ đã có sự đồng cảm với tác giả bài thơ: người bình thơ cảm nhận,...... được những rung động, tình cảm tinh tế, kín đáo của nhà thơ dành cho thiên nhiên, con người nơi đây.
- A. rõ ràng
B. thấu hiểu
- C. hiểu sâu
- D. hiểu rõ
Câu 18: Điền vào chỗ trống:
Nhà phê bình có sự phát hiện rất ...: âm điệu câu thơ là âm điệu của nội tâm chứ không phải âm điệu được tạo nên bởi cách hiệp vần.
A. tinh tế
- B. tài tình
- C. chi tiết
- D. ẩn ý
Câu 19: Điền vào chỗ trống: Bài bình thơ của Vũ Quần Phương giúp người đọc tiếp nhận bài thơ Đường núi ở nhiều .. hơn, cảm nhận của tác giả thực sự sâu sắc và đủ đầy về những khía cạnh dù nhỏ nhất của bài thơ.
- A. mục tiêu
- B. chỉ tiêu
C. khía cạnh
- D. chi tiết
Câu 20: Nghệ thuật trong văn bản là gì?
- A. Cách triển khai ý kiến, lí lẽ mạch lạc, rõ ràng.
- B. Ngôn từ bình dị, gần gũi.
- C. Lối viết hấp dẫn, thuyết phục.
- D. Cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi tả, gợi cảm.
E. Tất cả những ý trên đều đúng.
Bình luận