Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài 10 Văn bản đọc Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (Võ Quảng) (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 10 Văn bản đọc Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (Võ Quảng) phần 2- sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của văn bản là ai?

  • A. Trần Thanh Địch
  • B. Nguyễn Ngọc Ánh
  • C. Tố Hữu
  • D. Thạch Lam

Câu 2: Năm sinh, năm mất của tác giả là khi nào?

  • A. 1911 2007 
  • B. 1913 2007
  • C. 1912 2007
  • D. 1917 - 2007

Câu 3: Quê quán của tác giả văn bản là ở đâu?

  • A. Thừa Thiên - Huế
  • B. Quảng Bình
  • C. Quảng Ninh
  • D. Phú Thọ

Câu 4: Ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả văn bản?

  • A. Đôi tai mèo (1973)
  • B. Một cần câu (1993)
  • C. Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 5: Thể loại của tác phẩm là:

  • A. Văn bản nghị luận
  • B. Văn học kháng chiến
  • C. Các bài bình thơ
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 6: Thông tin sau về văn bản là đúng hay sai?

Tác phẩm Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội in trong cuốn Bàn về văn học thiếu nhi, xuất bản năm 1983

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 7: Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?

  • A. Biểu cảm
  • B. Tự sự
  • C. Miêu tả
  • D. Nghị luận

Câu 8: Thông tin sau về tác giả văn bản là đúng hay sai?

 Ông là nhà văn, nhà báo và nhà phê bình có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi 

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 9: Nếu chia văn bản thành 4 phần thì nội dung phần 1 là gì?

  • A. Giới thiệu về vấn đề cần bàn luận.
  • B. Bàn luận về thế giới nhân vật trong tác phẩm.
  • C. Bàn luận về người kể chuyện trong tác phẩm.
  • D. Nhận xét của tác giả về sức cuốn hút của tác phẩm.

Câu 10: Nếu chia văn bản thành 4 phần thì nội dung phần 2 là gì?

  • A. Giới thiệu về vấn đề cần bàn luận.
  • B. Bàn luận về thế giới nhân vật trong tác phẩm.
  • C. Bàn luận về người kể chuyện trong tác phẩm.
  • D. Nhận xét của tác giả về sức cuốn hút của tác phẩm.

Câu 11: Nếu chia văn bản thành 4 phần thì nội dung phần 3 là gì?

  • A. Giới thiệu về vấn đề cần bàn luận.
  • B. Bàn luận về thế giới nhân vật trong tác phẩm.
  • C. Bàn luận về người kể chuyện trong tác phẩm.
  • D. Nhận xét của tác giả về sức cuốn hút của tác phẩm.

Câu 12: Nếu chia văn bản thành 4 phần thì nội dung phần 4 là gì?

  • A. Giới thiệu về vấn đề cần bàn luận.
  • B. Bàn luận về thế giới nhân vật trong tác phẩm.
  • C. Bàn luận về người kể chuyện trong tác phẩm.
  • D. Nhận xét của tác giả về sức cuốn hút của tác phẩm.

Câu 13: Trong tác phẩm "Quê nội của Võ Quảng", người viết tập trung bàn luận về:

  • A. Nội dung của câu chuyện xảy ra trong những khung cảnh quê hương.
  • B. Vai trò của vai "tôi" trong tác phẩm.
  • C. Cả A và B đều đúng.
  • D. Cả A và B đều sai.

Câu 14: Trong tác phẩm "Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (Võ Quảng)", để bàn về vấn đề, người viết đã nêu những ý kiến gì về đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm? 

  • A. Truyện gần như không có cốt truyện với nhiều tuyến và nhiều khóm nhân vật hoạt động.
  • B. Người kể chuyện ngôi thứ nhất, xưng "tôi".
  • C. Cả A và B đều đúng.
  • D. Cả A và B đều sai.

Câu 15: Trong tác phẩm "Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (Võ Quảng)", để bàn về vấn đề, người viết đã nêu những ý kiến gì về đặc điểm nội dung của tác phẩm? 

  • A. Những câu chuyện xoay quanh khung cảnh quê hương vào buổi sáng.
  • B. Những câu chuyện xoay quanh khung cảnh quê hương vào buổi chiều và cảnh chiến tranh.
  • C. Những câu chuyện xảy ra trong khung cảnh quê hương với đề tài xây dựng chế độ xã hội mới.
  • D. Những câu chuyện xoay quanh khung cảnh quê hương vào buổi tối.

Câu 16: Bằng chứng nào được người viết sử dụng nhằm làm sáng tỏ ý kiến về các đặc điểm của tác phẩm Quê nội?

  • A. Không gian: Nông thôn miền Trung, tại thôn Hòa Phước, bên con sông Thu Bồn.
  • B. Nhân vật: Những người nông dân bình thường, mấy cô bác kèm luôn theo bên chân mấy chú nhóc hiếu động trong thôn, trong làng.
  • C. Thời gian: Vào những ngày rất mới mẻ - như một buổi tảng sáng - sau Cách mạng tháng Tám thành công.
  • D. Hoạt động: Vừa tự xây dựng chính quyền cách mạng địa phương vừa chuẩn bị chống giặc giữ làng.
  • E. Tất cả những ý trên đều đúng.

Câu 17: Mục đích viết của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học là gì?

  • A. Làm sáng tỏ tất cả các vấn đề về tác phẩm đó.
  • B. Làm sáng tỏ một nhan đề tác phẩm đó.
  • C. Làm sáng rõ nhan đề tác phẩm đó.
  • D. Làm sáng tỏ một vấn đề về tác phẩm đó.

Câu 18: Căn cứ vào đâu mà em xác định được vấn đề, ý kiến của tác giả?

  • A. nội dung văn bản
  • B. nhan đề
  • C. nhan đề, nội dung văn bản
  • D. chú thích

Câu 19: Giá trị nội dung của văn bản là gì?

  • A. Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả về cách nhìn nhận của mình về tầm quan trọng của việc đọc sách và tính cấp thiết của việc khắc phụ sự sa sút băn hóa đọc.
  • B. Văn bản là lời bàn luận sâu sắc của nhà phê bình Võ Quảng, qua những đánh giá, nhận định, phân tích của ông người đọc có thể hiểu rõ hơn về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của hai tác phẩm nổi tiếng Quê nội.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 20: Giá trị nghệ thuật của văn bản là gì?

  • A. Lập luận chặt chẽ, logic, rành mạch.
  • B. Lối viết cuốn hút, thể hiện rõ quan điểm cá nhân.
  • C. Cách so sánh hấp dẫn.
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác