Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài 1 Củng cố, mở rộng (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài 1 Củng cố, mở rộng phần 2- sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Đề tài của văn bản bầy chim chìa vôi là gì?

  • A. Khoa học viễn tưởng 
  • B. Thiên nhiên, thế giới tuổi thơ
  • C. Thế giới tuổi thơ
  • D. Trinh thám

Câu 2: Văn bản đi lấy mật thuộc đề tài nào?

  • A. Thiên nhiên, con người Việt Nam
  • B. Thiên nhiên, con người phương Nam
  • C. Thiên nhiên, con người phương Bắc
  • D. Thiên nhiên, con người miền Trung

Câu 3: Văn bản đi lấy mật thuộc đề tài nào?

  • A. Khoa học viễn tưởng 
  • B. Thiên nhiên, thế giới tuổi thơ
  • C. Thiếu nhi, lao động
  • D. Trinh thám

Câu 4: Ấn tượng chung về văn bản "Đi lấy mật" của em là gì?

  • A. Văn bản đã để lại ấn tượng về tình cảm của hai anh em với bầy chim chìa vôi khi mưa to trút xuống.
  • B. Bầu trời lất phất những con mưa đầu xuân, bầu trời tối đen không thấy sao trời.
  • C. Thiên nhiên đất rừng thì hùng vĩ còn con người thì luôn hăng say với công việc, họ có kinh nghiệm trong chính công việc gắn liền với khu rừng.
  • D. Văn bản đã làm nên vẻ đẹp huyền diệu của trời đêm. Lao động và biết đoàn kết, yêu thương đã làm cho vạn vật trở nên đẹp đẽ, đáng yêu.

Câu 5: Ấn tượng chung về văn bản "Bầy chim chìa vôi" của em là gì?

  • A. Thiên nhiên đất rừng thì hùng vĩ còn con người thì luôn hăng say với công việc, họ có kinh nghiệm trong chính công việc gắn liền với khu rừng.
  • B. Văn bản đã để lại ấn tượng về tình cảm của hai anh em với bầy chim chìa vôi khi mưa to trút xuống.
  • C. Bầu trời lất phất những con mưa đầu xuân, bầu trời tối đen không thấy sao trời.
  • D. Văn bản đã làm nên vẻ đẹp huyền diệu của trời đêm. Lao động và biết đoàn kết, yêu thương đã làm cho vạn vật trở nên đẹp đẽ, đáng yêu.

Câu 6: Ấn tượng chung về văn bản "Ngàn sao làm việc" của em là gì?

  • A. Bầu trời lất phất những con mưa đầu xuân, bầu trời tối đen không thấy sao trời.
  • B. Thiên nhiên đất rừng thì hùng vĩ còn con người thì luôn hăng say với công việc, họ có kinh nghiệm trong chính công việc gắn liền với khu rừng.
  • C. Văn bản đã làm nên vẻ đẹp huyền diệu của trời đêm. Lao động và biết đoàn kết, yêu thương đã làm cho vạn vật trở nên đẹp đẽ, đáng yêu.
  • D. Văn bản đã để lại ấn tượng về tình cảm của hai anh em với bầy chim chìa vôi khi mưa to trút xuống.

Câu 7: Chủ đề chung của cả ba văn bản là gì?

  • A. Hướng về các chiến sĩ đã chiến đấu và hi sinh vì đất nước.
  • B. Hướng về lớp thanh niên.
  • C. Hướng tới những đứa trẻ - mầm xanh tương lai của đất nước.
  • D. Hướng về tình yêu nam nữ.

Câu 8: Khung cảnh thiên nhiên qua cái nhìn của nhân vật An như thế nào?

  • A. Ồn ào, náo nhiệt.
  • B. Yên tĩnh, không khí mát lạnh và rất đẹp.
  • C. Đông đúc tấp nập người qua lại.
  • D. Nóng nực, yên tĩnh.

Câu 9: Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện trong văn bản bầy chim chìa vôi là khi nào?

  • A. Khoảng 2 giờ sáng
  • B. Trời mưa to và nước sông dâng cao
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 10: Không gian được miêu tả trong hai khổ thơ đầu là

  • A. thành phố
  • B. thị trấn
  • C. đồng quê.
  • D. núi rừng

Câu 11: Ý nào dưới đây là nội dung chính trong cuộc trò chuyện giưa Mên bà Mon?

  • A. Mon khoe bố bắt được rất nhiều cá lớn ở sông.
  • B. Mon rủ Mên đi bắt cá cùng đám bạn.
  • C. Mon không ngủ được.
  • D. Mon hỏi anh Mên về việc tổ chim chìa vôi ở ngoài bãi giữa sông liệu có bị ngập hay không.

Câu 12: Nội dung chính của khổ cuối là gì?

  • A. màn đêm buông xuống, chú bé và trâu bắt đầu nghỉ ngơi
  • B. bình minh lên, kết thúc một đêm làm việc của những vì sao
  • C. ngàn sao làm việc dưới góc nhìn của chú bé chăn trâu
  • D. tất cả các ý trên đều sai

Câu 13: Trong phần 1 nhân vật "Tôi" cảm thấy như thế nào? 

  • A. vui vẻ, thư thái, trở về nhà sau một ngày lao động.
  • B. vui vẻ, hạnh phúc.
  • C. thong thả chậm dãi, có chút lười biếng sau một ngày dài làm việc vất vả.
  • D. tức giận.

Câu 14:  Ý nào dưới đây không phải trạng thái cảm xúc của An?

  • A. Đúc kết ra những điều quý giá để có thể nhìn thấy được bầy ong mật. 
  • B. Vui vẻ reo lên.
  • C.  Đảo mắt khắp nơi để tìm bầy ong mật.
  • D. Mệt mỏi sau một quãng đường đi.

Câu 15: Những chi tiết miêu tả ngoại hình và cử chỉ của thằng Cò:

  • A. Thằng Cò đội cái thúng to tướng, trong thúng đựng một vò nước, mấy gói cơm nắm và cái áo ướt mồ hôi nó vừa cởi ra cuộn lại, trên thúng úp chiếc nón lá rách.
  • B. “Cặp chân của nó như bộ giò nai, lội suốt ngày trong rừng còn chả mùi gì nữa là!”
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 16: Phương thức biểu đạt của văn bản Ngàn sao làm việc là:

  • A. nghị luận
  • B. thuyết minh
  • C. biểu cảm
  • D. tự sự

Câu 17: Văn bản Đi lấy mật thuộc thể loại:

  • A. Truyện ngắn
  • B. Tiểu thuyết
  • C. Truyện dài
  • D. Truyện ngụ ngôn

Câu 18: Qua cuộc trò chuyện giữa Mên và Mon, tác giả đã hé mở phẩm chất nào của hai anh em?

  • A. Tình yêu thiên nhiến
  • B. Lòng nhân ái vị tha giành cho những con người có số phận kém may mắn
  • C. Sự nhạy cảm và tình yêu dành cho thiên nhiên, động vật
  • D. Lòng yêu nước, thương dân

Câu 19: Cảnh vật ở hai khổ thơ đầu được miêu tả như thế nào?

  • A. khoảng thời gian: từ chiều tối đến tối
  • B. không gian: đồng quê
  • C. A và B đều đúng
  • D. A và B đều sai

Câu 20:  Nội dung chính của khổ 3, 4, 5 là gì?

  • A. nàn đêm buông xuống, chú bé và trâu bắt đầu nghỉ ngơi
  • B. bình minh lên, kết thúc một đêm làm việc của những vì sao
  • C. ngàn sao làm việc dưới góc nhìn của chú bé chăn trâu
  • D. tất cả các ý trên đều sai

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác