Trắc nghiệm KHTN 9 Chân trời bài 26: Lipid và chất béo
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm bài 26: Lipid và chất béo Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đun nóng 8,9 gam chất béo (C17H35COO)3C3H5 với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được m gam glycerol. Giá trị của m là
- A. 0,46 gam.
- B. 0,84 gam.
C. 0,92 gam.
- D. 1,02 gam.
Câu 2: Đun 26,7 kg chất béo (C17H35COO)3C3H5 với dung dịch NaOH dư (hiệu suất 100%), khối lượng glycerol thu được là
- A. 1,2 kg.
B. 2,76 kg.
- C. 3,6 kg.
- D. 4,8 kg.
Câu 3: Để làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo cần
- A. Giặt quần áo bằng nước lạnh.
B. Giặt kỹ quần áo bằng xà phòng.
- C. Dùng acid mạnh để tẩy.
- D. Giặt quần áo bằng nước muối.
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 17,16 kg một loại chất béo cần vừa đủ 2,4 kg NaOH, sản phẩm thu được gồm 1,84 kg glycerol và hỗn hợp muối của các acid béo. Khối lượng hỗn hợp các muối là
A. 17,72 kg.
- B. 19,44 kg.
- C. 11,92 kg.
- D. 12,77 kg.
Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 8,58 gam một loại chất béo cần vừa đủ 1,2 kg NaOH. Sản phẩm thu được gồm 0,92 kg glycerol và hỗn hợp muối của các acid béo. Khối lượng của hỗn hợp các muối thu được là:
- A. 9,72 kg.
- B. 8,86 kg.
C. 5,96 kg.
- D. 5 kg.
Câu 6: Tính chất hóa học đặc trưng của chất béo là
- A. Tác dụng với alcohol.
- B. Tác dụng với oxygen.
C. Tác dụng với nước (thủy phân).
- D. Tác dụng với hydrogen.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
- A. Chất béo không tan trong nước.
- B. Các acid béo là acid hữu cơ, có công thức chung là RCOOH.
- C. Dầu ăn và dầu mỏ có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo tan được trong xăng, benzen…
Câu 8: Chất nào sau đây không phải là acid béo?
- A. C17H35COOH.
- B. C17H33COOH.
- C. C15H31COOH.
D. C2H5COOH.
Câu 9: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
- A. Dầu ăn là este.
- B. Dầu ăn là este của glycerol.
- C. Dầu ăn là một este của glycerol và acid béo.
D. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glycerol và các acid béo.
Câu 10: Phản ứng giữa chất béo với dung dịch kiềm (NaOH, KOH) được gọi là
- A.Phản ứng trung hòa.
- B. Phản ứng trùng hợp.
C. Phản ứng xà phòng hóa.
- D. Phản ứng thế.
Câu 11: Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được
- A. glycerol và muối của một acid béo.
B. glycerol và acid béo.
- C. glycerol và acid hữu cơ.
- D. glycerol và muối của các acid béo.
Câu 12: Chất nào sau đây không phải chất béo?
A. (CH3COO)3C3H5.
- B. (C17H33COO)3C3H5.
- C. (C17H35COO)3C3H5.
- D. (C15H31COO)3C3H5.
Câu 13: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glycerol?
A. (C17H35COO)3C3H5.
- B. CH3COOCH3.
- C. HCOOCH3.
- D. CH3COOC6H5.
Câu 14: Hợp chất không tan trong nước là
A. Dầu lạc.
- B. Đường glucose.
- C. Ethylic ancohol.
- D. Acetic acid.
Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau:
(C17H35COO)3C3H5 + NaOH→→C17H35COONa + C3H5(OH)3
Tổng hệ số các chất (là các số nguyên, tối giản) trong phản ứng trên là
- A. 5.
- B. 6.
- C. 7.
D. 8.
Câu 16: Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzyme như lipase và dịch mật chất béo bị thuỷ phân thành
A. acid béo và glycerol.
- B. Acid carboxylic và glycerol.
- C. CO2 và H2O.
- D. NH3, CO2, H2O.
Câu 17: Xà phòng được điều chế bằng cách nào?
- A. Phân hủy chất béo.
- B. Thủy phân chất béo trong môi trường axit.
- C. Hòa tan chất béo trong dung môi hữu cơ.
D. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa các chất béo tạo bởi cả 3 acid panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng?
- A. 11,90.
B. 18,64.
- C. 21,40.
- D. 19,60.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
- A. 0,20.
- B. 0,30.
- C. 0,18.
D. 0,15.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,24 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của oleic acid và stearic acid. Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,04 mol Br2. Giá trị của m là
- A. 36,56.
- B. 35,52.
- C. 18,28.
D. 36,64.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận