Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Hóa học 9 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Hóa học 9 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Kim loại nào sau đây có khả năng phản ứng với dung dịch axit loãng?

  • A. Cu
  • B. Ag
  • C. Au
  • D. Fe

Câu 2: Kim loại nào sau đây đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học?

  • A. Zn
  • B. Fe
  • C. Cu
  • D. Mg

Câu 3: Điện phân nóng chảy được dùng để điều chế kim loại nào?

  • A. Cu
  • B. Mg
  • C. Fe
  • D. Ag

Câu 4: Đồng thường có ứng dụng trong

  • A. làm lõi dây điện.                             
  • B. làm đồ trang sức.
  • C. làm xoong, nồi, chảo.                      
  • D. làm cầu.

Câu 5: Acid H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?

  • A. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2.              
  • B. NaOH, CuO, Ag, Zn.
  • C. Mg(OH)2, CaO, K2SO3, SO2.           
  • D. Al, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2.

Câu 6: Phương pháp điện phân nóng chảy được sử dụng để điều chế các kim loại

  • A. hoạt động hóa học yếu. 
  • B. hoạt động hóa học mạnh.       
  • C. hoạt động hóa học trung bình. 
  • D. bất kì trong dãy hoạt động hóa học.

Câu 7: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?

  • A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe.
  • B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn.
  • C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.
  • D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.

Câu 8: Những hợp kim có tính chất nào sau đây được ứng dụng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay?

  • A. Những hợp kim nhẹ, bền, chịu được nhiệt độ cao, áp suất cao.
  • B. Những hợp kim không gỉ, có tính dẻo cao.
  • C. Những hợp kim có tính cứng cao.
  • D. Những hợp kim có tính dẫn điện tốt.

Câu 9: Đâu không phải nguyên liệu để sản xuất gang?

  • A. Carbon dioxide.
  • B. Quặng hematite.
  • C. Than cốc.
  • D. Phụ liệu đá vôi.

Câu 10: Quan sát sơ đồ mô phỏng cấu tạo lò cao dưới đây và trả lời câu hỏi

TRẮC NGHIỆM

Tại sao cửa tháo xỉ lại nằm phía trên cửa tháo gang?

  • A. Cửa thảo xỉ nằm phía trên ngăn không cho xỉ tác dụng với gang nóng chảy.
  • B. Cửa tháo xỉ nằm phía trên sẽ được tiếp xúc trực tiếp với không khí nóng.
  • C. Cửa tháo gang nằm dưới sẽ tiết kiệm nhiên liệu hơn.
  • D. Xỉ nóng chảy nhẹ hơn gang sẽ nổi phía trên.

Câu 11: Đâu không phải nguyên liệu để sản xuất gang?

  • A. Carbon dioxide.
  • B. Quặng hematite.
  • C. Than cốc.
  • D. Phụ liệu đá vôi.

Câu 12: Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là

  • A. Than bột.
  • B. Cát.
  • C. Muối ăn.
  • D. Lưu huỳnh.

Câu 13: Nhận xét nào sau đây không đúng?

  • A. Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta.
  • B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon.
  • C. Khi đốt cháy các hợp chất hữu cơ đều thấy tạo ra CO2.
  • D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ luôn thu được CO2 và H2O.

Câu 14: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hidrocacbon?

  • A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.
  • B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH.
  • C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.
  • D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br.

Câu 15: Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố C trong C3H8O là

  • A. 30%.
  • B. 40%.
  • C. 50%.
  • D. 60%.

Câu 16: Công thức cấu tạo của methane là

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 17: Vì sao một số alkane được sử dụng làm nhiên liệu?

  • A. Vì rẻ tiền.
  • B. Vì khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
  • C. Vì khi cháy tạo CO2 và H2O.
  • D. Vì sử dụng nhiên liệu này sẽ không gây ô nhiễm môi trường.

Câu 18: Đâu không phải ứng dụng của alkene?

  • A. Sản xuất ethylic alcohol.
  • B. Tổng hợp PE.
  • C. Lưu hóa cao su.
  • D. Tổng hợp PP.

Câu 19: Khi dẫn khí ethylene vào dung dịch brom đựng trong ống nghiệm có quan sát thấy

  • A. Màu của dung dịch brom không thay đổi.
  • B. Màu của dung dịch brom đậm dần.
  • C. Màu của dung dịch brom nhạt dần.
  • D. Màu của dung dịch brom nhạt dần, có chất kết tủa.

Câu 20: Dẫn m gam hỗn hợp gồm methane và ethylene đi qua dung dịch nước brom thì thấy lượng brom tham gia phản ứng là 8gam. Khí bay ra được đốt cháy hoàn toàn và dẫn sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của m là: 

  • A. 4 gam.
  • B. 5 gam.
  • C. 3,8 gam.
  • D. 2,8 gam.

Câu 21: Để sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả ta không nên làm việc nào sau đây?

  • A. Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy .
  • B. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với với không khí hoặc oxygen .
  • C. Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng.
  • D. Cung cấp thêm khí CO2 cho quá trình cháy

Câu 22: Đốt hoàn toàn 12 gam than chứa 98% cacbon. Tỏa ra nhiệt lượng là bao nhiêu? (Biết rằng khi đốt 1 mol cacbon cháy tỏa ra 394 kj nhiệt lượng)

  • A. 788 kj.
  • B. 772,24 kj.
  • C. 386,12 kj.
  • D. 896 kj.

Câu 23: Tính chất vật lý của ethylic alcohol là

  • A. Chất lỏng, không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như iodine, benzene, …
  • B. Chất lỏng, màu hồng, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như iodine, benzene, …
  • C. Chất lỏng, không màu, không tan trong nước, hòa tan được nhiều chất như iodine, benzene, …
  • D. Chất lỏng, không màu, nặng hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như iodine, benzene, …

Câu 24: Trên nhãn chai alcohol có ghi số 40. Ý nghĩa của con số ghi trên là: 

  • A. Trong 100gam alcoholcó 40 gam ethylic alcohol nguyên chất.
  • B. Nhiệt độ sôi của ethylic alcohol là 40 độ C.
  • C. Trong 100ml alcoholcó 40 ml ethylic alcohol nguyên chất.
  • D. Nhiệt độ đông đặc của ethylic alcohol à 40 độ C.

Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 12 gam CuO vào dung dịch CH3COOH 10% . Khối lượng dung dịch CH3COOH cần dùng là

  • A. 360 gam.
  • B. 180 gam.
  • C. 340 gam.
  • D. 120 gam.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác