Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Hóa học 9 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Hóa học 9 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Alkane có công thức tổng quát là gì?

  • A. CnH2n
  • B. CnH2n+2
  • C. CnH2n-2
  • D. CnH2nO

Câu 2: Phản ứng đặc trưng của alkene là gì?

  • A. Phản ứng thế
  • B. Phản ứng cộng
  • C. Phản ứng phân hủy
  • D. Phản ứng oxi hóa

Câu 3: Nguồn nhiên liệu hóa thạch gồm những loại nào sau đây?

  • A. Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên
  • B. Năng lượng mặt trời, than đá
  • C. Năng lượng gió, dầu mỏ
  • D. Năng lượng hạt nhân, khí tự nhiên

Câu 4: Kim loại tác dụng với ___________ tạo thành oxide.

  • A. hydrogen.          
  • B. chlorine.           
  • C. oxygen.             
  • D. sodium.

Câu 5: Kết luận nào sau đây không đúng?

  • A. Kim loại dẻo nhất là sodium.
  • B. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân.
  • C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là tungsten.
  • D. Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc.

Câu 6: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí H2?

  • A. Fe.
  • B. Cu.
  • C. Ag.
  • D. Au.

Câu 7: Hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 thanh đồng (copper) vào dung dịch H2SO4 loãng?

  • A. Thanh đồng tan dần, khí không màu thoát ra.
  • B. Thanh đồng tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh lam.
  • C. Không hiện tượng.
  • D. Có kết tủa trắng.

Câu 8: Hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 thanh đồng (copper) vào dung dịch H2SO4 loãng?

  • A. Thanh đồng tan dần, khí không màu thoát ra.
  • B. Thanh đồng tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh lam.
  • C. Không hiện tượng.
  • D. Có kết tủa trắng.

Câu 9: Có các nguyên liệu:

(1) Quặng sắt.

(2) Quặng Cromit.

(3) Quặng Boxit.

(4) Than cốc.

(5).Than đá.

(6) CaCO3.

Những nguyên liệu dùng để luyện gang là:

  • A. (1), (3), (4), (5).
  • B. (1), (4).
  • C. (1), (3), (5).
  • D. (1), (4), (6).

Câu 10: Chlorine thường được ứng dụng để sản xuất

  • A.      Sulfuric acid.
  • B. Lõi lọc nước.
  • C. Chất tẩy rửa và nhựa PVC.
  • D. Điện cực và ruột bút chì.

Câu 11: Đều được cấu tạo từ nguyên tử carbon nhưng tại sao kim cương cứng, ánh kim, không dẫn điện nhưng than chì mềm, màu đen và dẫn điện?

  • A. Do cấu trúc mạng lưới tinh thể khác nhau.
  • B. Do than chì có thêm chất phụ gia.
  • C. Do kim cương được mài giũa tinh xảo hơn.
  • D. Do cấu hình electron trong kim cương và than chì khác nhau.

Câu 12: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết

  • A. thành phần phân tử.
  • B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
  • C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
  • D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.

Câu 13: Dãy nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon?

  • A. CH3NO2, CaCO3, C6H6.
  • B. C2H6O, C6H6, CH3NO2.
  • C. CH3NO2, C2H6O, C2H3O2Na.
  • D. C2H6O, C6H6, CaCO3.

Câu 14: Công thức cấu tạo thu gọn của ethane là

  • A. CH4.
  • B. CH3-CH3.
  • C. CH3-CH2-CH3.
  • D. CH3-(CH2)2-CH3.

Câu 15: Phân tử chất hữu cơ X có 2 nguyên tố C, H. Tỉ khối hơi của X so với hydrogen là 22. Công thức phân tử của X là

  • A. C4H8.
  • B. C3H8.
  • C. C3H6.
  • D. C6H6.

Câu 16: Công thức cấu tạo sau là của đơn chất nào?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Propilene.
  • B. Ethylene.
  • C. Methane.
  • D. Propane.

Câu 17: Trong phòng thí nghiệm, người ta đun rượu etylic với chất xúc tác là H2SO4 đặc, ở nhiệt độ 170°C để điều chế khí X. Khí X là

  • A. Cl2.
  • B. CH4.
  • C. C2H4.
  • D. C2H2.

Câu 18: Có hỗn hợp gồm C2H4; CH4; CO2. Để nhận ra từng khí có trong hỗn hợp trên có thể sử dụng lần lượt các hóa chất là

  • A. dung dịch nước brom, lưu huỳnh dioxide.              
  • B. KOH; dung dịch nước bromine.
  • C. NaOH; dung dịch nước bromine.                              
  • D. Ca(OH)2; dung dịch nước bromine.

Câu 19: Đâu không phải tính chất vật lí của dầu mỏ?

  • A. Màu nâu đậm.
  • B. Tan trong nước.
  • C. Nhẹ hơn nước.
  • D. Thể lỏng, đặc sánh.

Câu 20: Nhận xét nào sau đây là đúng?

  • A. Nhiên liệu lỏng được dùng chủ yếu trong đun nấu và thắp sáng.
  • B. Than mỏ gồm than cốc, than chì, than bùn.
  • C. Nhiên liệu khí dễ cháy hoàn toàn hơn nhiên liệu rắn.
  • D. Sử dụng than khi đun nấu góp phần bảo vệ môi trường.

Câu 21: Trùng hợp m tấn ethylene thu được 1 tấn poliethylene (PE) với hiệu suất của phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là: 

  • A. 1,25.
  • B. 0,8.
  • C. 1,8.
  • D. 2.

Câu 22: Loại nhiên liệu nào sau đây có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn?

  • A. Nhiên liệu khí.
  • B. Nhiên liệu lỏng.
  • C. Nhiên liệu rắn.
  • D. Nhiên liệu hóa thạch.

Câu 23:

  • A. 1 lít.
  • B. 1,2 lít.
  • C. 1,1 lít.
  • D. 1,05 lít.

Câu 24: Cho 100 ml dung dịch CH3COOH 0,1M vào 100 ml dung dịch Ca(OH)0,1M. Dung dịch sau phản ứng có khả năng:               

  • A. làm quỳ tím hóa xanh.         
  • B. làm quỳ tím hóa đỏ.
  • C. không làm quỳ tím đổi màu.
  • D. tác dụng với Mg giải phóng khí H2.

Câu 25: Trung hòa 200 ml dung dịch acetic acid 0,25M bằng dung dịch NaOH 0,25M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là

  • A. 0,1 lít.
  • B. 0,2 lít.
  • C. 0,3 lít.
  • D. 0,4 lít.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác