Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 9 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 9 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Vì sao các nước trên thế giới có xu hướng từ bỏ thủy điện và chuyển sang khai thác các nguồn năng lượng khác? 

  • A. Khai thác thủy điện có thể phát thải ra các chất khí ô nhiễm môi trường 
  • B. Khai thác thủy điện có thể làm thay đổi hệ sinh thái của một vùng rộng lớn
  • C. Khai thác thủy điện có thể tạo ra rác thải gây tác hại đối với môi trường 
  • D. Khai thác thủy điện có thể ảnh hưởng tiêu cực đến động vật hoang dã tại nơi xây dựng

Câu 2: Năng lượng từ sóng biển hoạt động dựa vào nguyên tắc 

  • A. Biến đổi cơ năng thành nhiệt năng 
  • B. Biến đổi cơ năng thành điện năng 
  • C. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng 
  • D. Biến đổi nhiệt năng thành cơ năng 

Câu 3: Đất nước Hà Lan nổi tiếng với hình ảnh của những chiếc cối xay gió. Theo em, thông qua những chiếc cối xay gió, năng lượng của gió có thể chuyển hóa chủ yếu thành dạng năng lượng nào?

  • A. năng lượng động năng          
  • B. năng lượng thế năng
  • C. năng lượng nhiệt năng 
  • D. năng lượng hóa năng

Câu 4: Năng lượng đến từ lõi Trái Đất là: 

  • A. Năng lượng thủy triều           
  • B. Năng lượng địa nhiệt 
  • C. Năng lượng hạt nhân   
  • D. Năng lượng mặt trời

Câu 5: Năng lượng Mặt Trời truyền đến Trái Đất có bao nhiều phần trăm năng lượng được mặt đất và các đám mây phản xạ trở vào không gian bên ngoài 

  • A. 30%        
  • B. 40%        
  • C. 60%        
  • D. 70%

Câu 6: Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành

  • A. nước.       
  • B. sấm.        
  • C. mưa.        
  • D. mây.

Câu 7: Vòng năng lượng trên Trái Đất là: 

  • A. Những chuyển hóa năng lượng và vận động xảy ra khi năng lượng hạt nhân truyền đến Trái Đất 
  • B. Những chuyển hóa năng lượng và vận động xảy ra khi năng lượng mặt trời truyền đến Trái Đất 
  • C. Những chuyển hóa năng lượng và vận động xảy ra khi năng lượng thủy triều truyền đến Trái Đất 
  • D. Những chuyển hóa năng lượng và vận động xảy ra khi năng lượng địa nhiệt truyền đến Trái Đất 

Câu 8: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?

  • A. Bàn là điện       
  • B. Máy sấy tóc
  • C. Đèn LED       
  • D. Ấm điện đang đun nước

Câu 9: Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hinh 102 cho thấy khi có dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây thì chiếc đinh ghim bị hút chặt vào lõi sắt. Hiện tượng này thể hiện tác dụng gì của dòng điện xoay chiều?

TRẮC NGHIỆM
  • A. Tác dụng nhiệt.
  • B. Tác dụng từ.
  • C. Tác dụng hóa học.
  • D. Tác dụng sinh học.

Câu 10: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường?

  • A. Máy bơm nước chạy điện
  • B. Công tắc
  • C. Dây dẫn điện ở gia đình
  • D. Đèn báo của tivi

Câu 11: Một thanh nam châm nằm trong lòng một cuộn dây dẫn kín. Dòng điện cảm ứng không xuất hiện trong cuộn dây khi

  • A. cho thanh nam châm và cuộn dây chuyển động về hai phía với cùng vận tốc.
  • B. cho thanh nam châm và cuộn dây chuyển động về một phía với cùng vận tốc.
  • C. giữ yên cuộn dây, kéo thanh nam châm ra ngoài với vận tốc không đổi.
  • D. giữ yên thanh nam châm, kéo cuộn dây ra khỏi thanh nam châm với vận tốc không đổi.

Câu 12: Một ống dây dẫn đứng yên có dòng điện chạy qua, đường sức từ của ống dây xuyên qua một vòng dây dẫn V tại ba vị trí 1, 2, 3 như hình vẽ. Tại vị trí nào đường sức từ của ống dây xuyên qua vòng dây V là nhiều nhất?  

TRẮC NGHIỆM
  • A. Tại vị trí 2.
  • B. Tại vị trí 1.
  • C. Tại ba vị trí đều như nhau.
  • D. Tại vị trí 3.

Câu 13: Xét sự chuyển động của cuộn dây dẫn kín và thanh nam châm, hãy cho biết chuyển động nào dưới đây không tạo ra được dòng điện cảm ứng?

  • A. Cuộn dây và thanh nam châm cùng chuyển động tịnh tiến theo một hướng xác định và vận tốc như nhau.  
  • B. Cuộn dây và thanh nam châm cùng chuyển động tịnh tiến theo một hướng xác định và vận tốc thanh nam châm lớn hơn.        
  • C. Cuộn dây và thanh nam châm cùng chuyển động tịnh tiến theo một hướng xác định và vận tốc cuộn dây chậm hơn.
  • D. Cuộn dây và thanh nam châm cùng chuyển động tịnh tiến theo một hướng xác định và vận tốc cuộn dây lớn hơn.

Câu 14: Có hai điện trở R1 và R2 = 2R1 được mắc song song vào một hiệu điện thế không đổi. Công suất điện P1 và P2 tương ứng trên hai điện trở này có mối quan hệ nào dưới đây?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 15: Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 và U2. Biết công suất định mức của hai bóng đèn đó bằng nhau. Tỉ số giữa điện trở của các bóng đèn TRẮC NGHIỆM bằng

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 16: Trên bàn là có ghi 220V – 1100W. Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở là bao nhiêu?

  • A. 0,2 Ω       
  • B. 5 Ω
  • C. 44 Ω        
  • D. 5500 Ω

Câu 17: Một quạt điện hoạt động liên tục trong 45 phút với hiệu điện thế 220V và cường độ dòng điện là 0,15A. Tính năng lượng điện mà quạt điện tiêu thụ

  • A. 0,025J     
  • B. 89 100J   
  • C. 1485J      
  • D. 24,75J

Câu 18: Sơ đồ tương đương của mạch điện sẽ ra sao nếu 2 khóa K1, K2 trong đoạn mạch sau đây cùng đóng?

TRẮC NGHIỆM
  • A. 3 điện trở mắc song song.  
  •  B. 3 điện trở mắc nối tiếp.
  • C. R1 song song với R2, cả hai mắc nối tiếp với R3.
  • D. R1 nối tiếp với R2, cả hai mắc song song với R3

Câu 19: Chọn câu sai

  • A. Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua các điện trở là bằng nhau.
  • B. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song:  TRẮC NGHIỆM
  • C. Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
  • D. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp:  TRẮC NGHIỆM

Câu 20: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là đúng?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C.  TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 21: Cho hai điện trở R1 và R2, biết R2 = 3R1 và R1 = 15 Ω . Khi mắc hai điện trở này nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế 120V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là:

  • A. 2A 
  • B. 2,5A        
  • C. 4A 
  • D. 0,4A

Câu 22: Cho một mạch điện gồm 3 điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 8Ω, R2 = 12Ω, R3 = 6Ω mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 65 V. Cường độ dòng điện qua mạch có thể là

  • A. I = 1,5A. 
  • B. I = 2,25A.         
  • C. I = 2,5 A. 
  • D. I = 3A.

Câu 23: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?

  • A. I = I1 = I2
  • B. I = I1 + I2
  • C. I ≠ I1 = I2
  • D. I1 ≠ I2

Câu 24: Người ta chọn một số điện trở  loại 2W và 4W để ghép nối tiếp thành đoạn mạch có điện trở tổng cộng 16W. Trong các phương án sau đây, phương án nào là sai?

  • A. Chỉ dùng 8 điện trở loại 4W.           
  • B. Dùng 3 điện trở 4W và 2 điện trở 2W.       
  • C. Dùng 1 điện trở 4W và 6 điện trở 2W        
  • D. Chỉ dùng 8 điện trở loại 2W. 

Câu 25: Cho đoạn mạch điện AB như hình vẽ. Biết R1 = 40W; R2 = 60W và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện là UAB = 24V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch điện AB. 

TRẮC NGHIỆM
  • A. 24W 
  • B. 40W
  • C. 60W
  • D. 100W

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác