Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 9 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 9 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi sử dụng các hóa chất nguy hiểm như H2SO4 đặc ta cần làm gì?
A. Sử dụng các trang thiết bị bảo hộ đầy đủ
- B. Mở cửa phòng khi làm thí nghiệm
- C. Chỉ nên làm thí nghiệm vào ban ngày
- D. Đổ H2SO4 thừa vào hệ thống nước thải chung
Câu 2: Một lực F tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển quãng đường s theo phương của lực thì công của lực F được tính bằng công thức
A. A = F.s.
- B. A= F/s.
- C. A= s/F.
- D. A=F.v.
Câu 3: Mục kết quả và thảo luận có ý nghĩa gì trong bài báo cáo khoa học?
- A. Mô tả một cách ngắn gọn nội dung nghiên cứu của bài báo
B. Trình bày các kết quả đạt được của nghiên cứu và giải thích ý nghĩa của kết quả, gợi ý cho các vấn đề cần tìm hiểu khác nhau
- C. Thể hiện điều mà nhà nghiên cứu hướng đến khi thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học của mình
- D. Trình bày ngắn gọn những gì đã làm được trong nghiên cứu để đạt được mục tiêu
Câu 4: Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì được sử dụng thực hành cho chủ đề:
A. Năng lượng
- B. Trái đất và bầu trời
- C. Chất và sự biến đổi của chất
- D. Vật sống
Câu 5: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng
A. Khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác, tia sáng bị lệch khỏi phương truyền ban đầu tại mặt phân cách giữa hai môi trường
- B. Khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác, tia sáng bị giảm cường độ tại mặt phân cách giữa hai môi trường
- C. Khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác, tia sáng bị hắt lại môi trường cũ tại mặt phân cách giữa hai môi trường
- D. Khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác, tia sáng bị thay đổi màu sắc tại mặt phân cách giữa hai môi trường
Câu 6: Nước và thuỷ tinh có chiết suất lần lượt là n1 và n2. Chiết suất tỉ đối giữa thuỷ tinh và nước là
Câu 7: Tính tốc độ của ánh sáng trong thủy tinh. Biết thủy tinh có chiết suất n = 1,6 và tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s.
- A. 2,23.108 m/s
B. 1,875.108 m/s
- C. 2,75.108 m/s
- D. 1,5.108 m/s
Câu 8: Trên một máy kéo có ghi công suất 7360W thì số oát ghi trên máy có ý nghĩa là
A. máy kéo có thể thực hiện công 7360 J trong 1 giây.
- B. máy kéo có thể thực hiện công 7360 kW trong 1 giây.
- C. máy kéo có thể thực hiện công 7360 kW trong 1 giờ.
- D. máy kéo có thể thực hiện công 7360 kJ trong 1 giây.
Câu 9: Một ô tô chạy đều trên đường với vận tốc 72 km/h. Công suất trung bình của động cơ là 60 kW. Công của lực phát động của ô tô khi chạy được quãng đường 6 km là
- A. 1,8.106 J.
- B. 15.106 J.
- C. 1,5.106 J.
D. 18.106 J.
Câu 10: Thế năng của một vật ở gần mặt đất được xác định bởi biểu thức:
- A.
B.
- C.
- D.
Câu 11: Nếu một vật có động năng là 200 J và khối lượng là 10kg thì tốc độ của vật là bao nhiêu?
- A. 2m/s
B. 4 m/s
- C. 20 m/s
- D. 10 m/s
Câu 12: Một vật trượt không ma sát từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng. Khi đi được 2/3 quãng đường theo mặt phẳng nghiêng tìm tỉ số động năng và thế năng của vật bằng
- A. 2/3
- B. 3/2
C. 2
- D. 1/2
Câu 13: Khi chiếu ánh sáng từ nguồn ánh sáng trắng qua lăng kính, ta thu được:
- A. Ánh sáng màu trắng.
B. Một dải màu xếp liền nhau: Đỏ - da cam – vàng – lục – lam – chàm – tím.
- C. Một khối có màu của ba màu cơ bản: Đỏ - lục – lam.
- D. Ánh sáng đỏ.
Câu 14: Tìm phát biểu sai về hiện tượng tán sắc ánh sáng:
- A. Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau có giá trị khác nhau.
B. Khi chiều chùm ánh sáng trăng qua lăng kính, tia tím lệch ít nhất, tia đỏ lệch nhiều nhất.
- C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính
- D. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên lien tục từ đỏ đến tím.
Câu 15: Có ba trường hợp truyền tia sáng qua lăng kính như hình vẽ. Ở các trường hợp nào sau đây, lăng kính không làm tia ló lệch về phía đáy?
![TRẮC NGHIỆM](https://kenhhoctap.net/sites/default/files/ck5/2024-12/28/image_666aca3a860.png)
- A. Trường hợp (1)
- B. Các trường hợp (1) và (2)
- C. Ba trường hợp (1), (2) và (3).
D. Không trường hợp nào.
Câu 16: Sợi quang trong cáp quang ứng dụng hiện tượng
- A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng
C. Hiện tượng phản xạ toàn phần
- D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng
Câu 17: Một tia sáng đi từ nước đến mặt phân cách với không khí. Biết chiết suất của nước là 4/3 , chiết suất của không khí là 1. Góc tới hạn của tia sáng phản xạ toàn phần khi đó là
- A. 41o48’
B. 48o35’
- C. 62o44’
- D. 38o26’
Câu 18: Một khối thủy tinh có chiết suất n đặt trong không khí. Tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân tại B. Chiếu vuông góc tới mặt AB một chùm tia sáng song song SI thì chùm tia sáng sau đó đi là là mặt AC. Giá trị n là?
A.
- B.
- C.
- D. 1,5
Câu 19: Tia sáng qua thấu kính phân kì không bị đổi hướng là
- A. tia tới song song trục chính thấu kính.
B. tia tới bất kì qua quang tâm của thấu kính.
- C. tia tới qua tiêu điểm của thấu kính.
- D. tia tới có hướng qua tiêu điểm (khác phía với tia tới so với thấu kính) của thấu kính.
Câu 20: Câu nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ?
- A. Trục chính của thấu kính là đường thẳng bất kì.
B. Quang tâm của thấu kính cách đều hai tiêu điểm.
- C. Tiêu điểm của thấu kính phụ thuộc vào diện tích của thấu kính.
- D. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính.
Câu 21: Tia tới song song song trục chính một thấu kính phân kì, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15 cm. Độ lớn tiêu cự của thấu kính này là:
A. 15 cm
- B. 20 cm
- C. 25 cm
- D. 30 cm
Câu 22: Biểu thức đúng của định luật Ohm là:
- A.
B.
- C.
- D.
Câu 23: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
- A. luân phiên tăng giảm
- B. không thay đổi
C. giảm bấy nhiêu lần
- D. tăng bấy nhiêu lần
Câu 24: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 4V thì dòng điện qua dây dẫn khi đó có cường độ dòng điện là bao nhiêu?
- A. 2A
B. 0,2A
- C. 0,4A
- D. 0,1A
Câu 25: Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì cường dộ dòng điện chạy qua nó có cường độ 6 mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4 mA thì hiệu điện thế là:
A. 4V
- B. 2V
- C. 8V
- D. 4000 V
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận