Trắc nghiệm KHTN 9 Chân trời bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các đơn chất kim loại sau đây, chất nào hoạt động hóa học tốt nhất?
A. Sodium.
- B. Iron.
- C. Aluminium.
- D. Magnesium.
Câu 2: Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại, ta biết mức độ hoạt động của kim loại
- A. giảm dần từ phải qua trái.
B. giảm dần từ trái qua phải.
- C. không thay đổi từ đầu đến cuối dãy.
- D. biến thiên liên tục.
Câu 3: Kim loại đứng trước Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
- A. tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo base và H2.
- B. chỉ tác dụng được với nước nóng tạo base và H2.
C. không tác dụng với nước ở điều kiện thường.
- D. chỉ tác dụng với nước khi có chất xúc tác.
Câu 4: Trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, kim loại đứng trước H
A. tác dụng được với dung dịch acid tạo H2.
- B. chỉ tác dụng với dung dịch acid ở nhiệt độ cao tạo H2.
- C. chỉ tác dụng với dung dịch đậm đặc tạo H2.
- D. tác dụng được với dung dịch acid tạo khí SO2 hoặc Cl2.
Câu 5: Trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, các kim loại như thế nào sẽ đẩy được kim loại khác ra khỏi dung dịch muối?
- A. Na, K, Ca, Ba,..
- B. Kim loại đứng sau có thể đẩy kim loại đứng trước ra khỏi muối.
- C. Kim loại đứng sau H có thể đẩy kim loại đứng trước H tra khỏi muối.
D. Kim loại đứng trước có thể đẩy kim loại sau trước ra khỏi muối.
Câu 6: Phương pháp điện phân nóng chảy được sử dụng để điều chế các kim loại
- A. hoạt động hóa học yếu.
B. hoạt động hóa học mạnh.
- C. hoạt động hóa học trung bình.
- D. bất kì trong dãy hoạt động hóa học.
Câu 7: Phương pháp nhiệt luyện được sử dụng để điều chế các kim loại
A. hoạt động hóa học trung bình.
- B. hoạt động hóa học yếu.
- C. hoạt động hóa học mạnh.
- D. bất kì trong dãy hoạt động hóa học.
Câu 8: Dưới đây là sơ đồ điều chế nhôm bằng cách nào?
A. Điện phân nóng chảy.
- B. Điện phân dung dịch.
- C. Nhiệt luyện.
- D. Thủy luyện.
Câu 9: Trong phương pháp điều chế nhôm bằng điện phân nóng chảy thường có thêm chất xúc tác cryolite. Tác dụng của chất này là
- A. tăng nhiệt độ nóng chảy, tiết kiệm năng lượng.
- B. giữ ổn định nhiệt độ nóng chảy, tiết kiệm năng lượng.
C. giảm nhiệt độ nóng chảy, tiết kiệm năng lượng.
- D. ngăn không cho Al và O2 tác dụng lại với nhau.
Câu 10: Trong phương pháp nhiệt luyện, người ta không sử dụng chất nào để phản ứng với oxide của kim loại cần tách?
- A. Al.
- B. C.
- C. CO.
D. CO2
Câu 11: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng là giá trị nào dưới đây?
- A. 0,05M.
- B. 0,0625M.
C. 0,5M.
- D. 0,625M.
Câu 12: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 56,37%.
- B. 57,36%.
- C. 43,63%.
- D. 63,43%.
Câu 13: Cho hình ảnh mô tả thí nghiệm dưới đây.
Cho các nhận định về thí nghiệm:
- Có thể thu hydrogen bằng cách đẩy không khí.
- Không nên tháo nút cao su trước khi tắt đèn cồn.
- Có thể thay dây magnesium bằng dây iron.
- Có thể để trực tiếp dây magnesium vào nước rồi đun sôi.
- Không thể dùng nước thay thế cho bông tẩm nước vì sẽ làm nước chảy tới vị trí dây magnessium
Số nhận định đúng là
- A. 1.
B. 2.
- C. 3.
- D. 4.
Câu 14: Vì sao phải bảo quản sodium, potassium bằng cách ngâm trong dầu hỏa?
A. Vì ngăn phản ứng với hơi nước trong không khí.
- B. Vì ngăn phản ứng với CO2 trong không khí.
- C. Vì chúng chỉ ở dạng rắn khi được ngâm trong dầu hỏa.
- D. Vì ngăn không cho chúng bốc hơi.
Câu 15: Mặc dù hoạt động hóa học mạnh nhưng tại sao các kim loại Na, K, Ca, Ba không thể đẩy kim loại đứng sau nó ra khỏi dung dịch muối?
- A. Vì chúng ngay lập tức bay hơi khi cho vào nước.
B. Vì chúng tác dụng với nước trước tạo ra base.
- C. Vì chúng ngay lập tức bị phân hủy khi tiếp xúc với nước.
- D. Vì chúng không liên kết được với các gốc acid trong muối.
Câu 16: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với HCl sinh ra khí H2?
- A. Fe, Cu, K, Ag, Al, Ba.
- B. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.
C. Mg, K, Fe, Al, Na.
- D. Zn, Cu, K, Mg, Ag, Al, Ba.
Câu 17: Kim loại Cu có thể phản ứng được với:
- A. Dung dịch HCl.
- B. Dung dịch H2SO4 loãng.
C. H2SO4 đặc, nóng.
- D. Dung dịch NaOH.
Câu 18: Hãy sắp xếp các kim loại say theo chiều hoạt động hóa học giảm dần Ca, Na, Fe, Cu, Zn, Ag, Al
- A. Ca, Na, Fe, Cu, Zn, Ag, Al.
- B. Cu, Zn, Ag, Al, Ca, Na, Fe.
- C. Zn, Ag, Al, Ca, Cu, Na, Fe.
D. Na, Ca, Al, Zn, Fe, Cu, Ag.
Câu 19: Cho phản ứng Zn + CuSO4 → muối X + kim loại Y. Y là
A. Cu.
- B. CuSO4.
- C. ZnSO4.
- D. Zn.
Câu 20: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4?
- A. Fe.
B. Zn.
- C. Cu.
- D. Mg.
Câu 21: Có 1 mẫu dung dịch FeSO4 bị lẫn tạp chất CuSO4, có thể làm sạch mẫu dung dịch này bằng kim loại nào?
- A. Zn.
- B. Mg.
C. Fe.
- D. Cu.
Câu 22: Cho thí nghiệm như hình ảnh, ta có thể thay dây magnessium chất nào?
A. Aluminium.
- B. Iron.
- C. Gold.
- D. Copper.
Câu 23: Cho dây đồng vào 2 ống nghiệm, khả năng nào sau đây không thể xảy ra
- A. Ống nghiệm (1) chứa ZnCl2.
- B. Ống nghiệm (1) chứa NaCl.
- C. Ống nghiệm (2) chứa AgNO3.
D. Ống nghiệm (2) chưa FeCl2.
Câu 24: Kim loại nào sau đây dùng làm sạch dung dịch CuNO3 có lẫn AgNO3:
- A. Fe.
- B. K.
C. Cu.
- D. Ag.
Câu 25: Cho 1 viên sodium vào dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra:
- A. Sodium tan dần, sủi bọt khí, dung dịch chuyển sang không màu.
- B. Sodium tan dần,không có khí thoát ra, chuyển sang không màu.
C. Sodium, có khí không màu thoát ra, xuất hiện kết tủa màu xanh.
- D. Không có hiện tượng.
Xem toàn bộ: Giải Khoa học tự nhiên 9 Chân trời bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận