Trắc nghiệm KHTN 9 Chân trời Ôn tập chủ đề 9
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ôn tập chủ đề 9 Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng?
- A. Phân tử polymer được cấu tạo bởi nhiều mắt xích liên kết với nhau.
- B. Tơ là những polymer thiên nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo dài thành sợi.
- C. Cao su được phân thành cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.
D. Ưu điểm của cao su là tính đàn hồi, thấm nước, thấm khí.
Câu 2: Vì sao đường tinh luyện được sản xuất từ nước ép củ cải đường, cây mía?
- A. Trong các loại cây này có chứa chất xúc tác cho phản ứng tạo ra đường.
- B. Trong các loại cây này có chứa rất nhiều đường glucose.
C. Trong các loại cây này có chứa rất nhiều đường saccharose.
- D. Trong các loại cây này có chất lên men tạo ra đường.
Câu 3: Tại sao người bị tiểu đường phải hạn chế ăn trái cây chín ngọt?
- A. Trong trái cây chín ngọt có nhiều chất kháng ilsulin.
B. Trong trái cây chín ngọt chứa nhiều đường glucose.
- C. Trái cây chín ngọt có chứa chất gây hạ đường huyết.
- D. Trái cây chín ngọt có chứa chất gây béo phì.
Câu 4: Khi đun nóng dung dịch saccharose với dung dịch acid, thu được dung dịch có phản ứng tráng gương, do
- A. saccharose bị đồng phân hóa thành maltose.
B. saccharose bị thủy phân thành glucose và fructose.
- C. trong phân tử saccharose có nhóm chức aldehyde.
- D. saccharose bị thủy phân thành các aldehyde đơn giản.
Câu 5: Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thuỷ phân thành
A. Acid béo và glycerol.
- B. Acid cacboxylic và glycerol.
- C. CO2 và H2O.
- D. NH3, CO2, H2O.
Câu 6: Để phân biệt saccharose và glucose người ta dùng
- A. Dung dịch H2SO4 loãng.
- B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch AgNO3/NH3.
- D. Na kim loại.
Câu 7: Vì sao không nên dùng xà phòng có tính kiềm mạnh để giặt quần áo may bằng vải tơ tằm?
- A. Sẽ làm mất màu vải tơ tằm.
- B. Sẽ làm vải tơ tằm trở nên thô cứng.
C. Sẽ thủy phân protein trong vải khiến vải bị mòn, rách.
- D. Sẽ khiến người mặc bị ngứa.
Câu 8: Hiện tượng xảy ra khi cho giấm hoặc chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành là:
A. sữa bò và sữa đậu nành bị vón cục.
- B. sữa bò và sữa đậu nành hòa tan vào nhau.
- C. sữa bò và sữa đậu nành bị chuyển sang màu đỏ.
- D. có bọt khí xuất hiện.
Câu 9: Khi để lâu trong không khí, chất béo sẽ
A. Từ thể lỏng sang rắn.
B. Thăng hoa.
C. Bay hơi.
D. Có mùi ôi.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Protein có khối lượng phân tử lớn và cấu tạo đơn giản.
- B. Protein có khối lượng phân tử lớn và do nhiều phân tử amino acid giống nhau tạo nên.
- C. Protein có khối lượng phân tử rất lớn và cấu tạo cực kì phức tạp do nhiều loại amino acid tạo nên.
- D. Protein có khối lượng phân tử lớn và do nhiều phân tử acid amin tạo nên.
Câu 11: Lên men hoàn toàn dung dịch chứa m gam glucose thu được dung dịch chứa 23 gam ethylic alcohol. Giá trị của m là
- A. 30 gam.
- B. 35 gam.
- C. 40 gam.
D. 45 gam.
Câu 12: Cho 36 gam glucose phản ứng với một lượng vừa đủ AgNO3 trong NH3 đun nóng, sau phản ứng thu được m gam khối lượng Ag. Giá trị của m là
A. 43,2 gam.
- B. 44,6 gam.
- C. 45,1 gam.
- D. 42,3 gam.
Câu 13: Để phân biệt các dung dịch: ethylic alcohol, acetic acid và glucose. Người ta dùng
A. Giấy quỳ tím và dung dịch AgNO3/NH3.
- B. Giấy quỳ tím và Na.
- C. Na và dung dịch AgNO3/NH3.
- D. Na và dung dịch HCl.
Câu 14: Đốt cháy chất hữu cơ X (X là một trong số các chất tinh bột, saccharose, glucose, protein) thấy sản phẩm tạo ra là CO2, H2O và N2. Vậy X có thể là
- A. tinh bột.
- B. saccarose.
- C. glucose.
D. protein.
Câu 15: Trùng hợp m tấn ethylene thu được 1 tấn PE với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là
- A. 1,80.
- B. 2,00.
- C. 0,80.
D. 1,25.
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(1) Khi cho men rượu vào dung dịch glucose ở nhiệt độ thích hợp (30 – 32°C) glucose sẽ chuyển dần thành ethylic alcohol.
(2) Glucose cũng có trong cơ thể người và động vật.
(3) Trong phản ứng tráng gương glucose bị oxi hóa thành gluconic acid.
(4) Glucose có nhiều nhất trong gạo lứt.
Số phát biểu đúng là
- A. 1.
- B. 2.
C. 3.
- D. 4.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,24 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của oleic acid và stearic acid. Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,04 mol Br2. Giá trị của m là
- A. 36,56.
B. 35,52.
- C. 18,28.
D. 36,64.
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(1) Thành phần nguyên tố chủ yếu của protein là C, H, O, N và một lượng nhỏ S, P, kim loại...
(2) Khi đun nóng protein trong dung dịch acid hoặc base, protein bị thủy phân sinh ra các amino acid.
(3) Khi đun nóng mạnh hoặc đốt cháy, protein bị phân hủy tạo thành những chất bay hơi và có mùi khét.
(4) Ứng dụng chính của protein là làm thức ăn, ngoài ra protein còn có các ứng dụng khác trong công nghiệp dệt (len, tơ tằm), da, mĩ nghệ (sừng, ngà) …
(5) Dấu hiệu để nhận biết protein là làm dung dịch iodine đổi màu xanh.
Số phát biểu đúng là
- A. 2.
- B. 3.
C. 4.
- D. 5.
Câu 19: Saccharose tham gia phản ứng hóa học nào sau đây?
A. Phản ứng tráng gương.
- B. Phản ứng thủy phân.
- C. Phản ứng xà phòng hóa.
- D. Phản ứng ester hóa.
Câu 20: Sacchalose không có ứng dụng nào sau đây?
- A. Dùng làm thức ăn cho người.
- B. Làm nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm.
- C. Làm nguyên liệu để pha chế thuốc.
D. Cả làm bột giặt.
Câu 21: Vật liệu cốt trong composite có vai trò
A. Tăng cường tính cơ học của vật liệu.
- B. Tăng cường tính dẻo của vật liệu.
- C. Tăng cường tính chống thấm của vật liệu.
- D. Tăng cường tính bền nhiệt của vật liệu.
Câu 22: Chất dẻo là
- A. Vật liệu tạo nên từ cao su lưu hóa.
B. Vật liệu được tạo ra từ polymer có tính dẻo gọi là chất dẻo.
- C. Vật liệu làm từ cellulose có tính dẻo dai gọi là chất dẻo.
- D. Vật liệu được tạo ra polymer có chứa lưu huỳnh gọi là chất dẻo.
Câu 23: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccharose là :
- A. đường phèn.
- B. mật mía.
C. mật ong.
- D. đường kính
Câu 24: Mắt xích của PE là gì?
A. Methane.
- B. Amino acid.
- C. Ethylene.
- D. Ethanol.
Câu 25: Làm cách nào để làm giảm sự đàn hồi của cao su, khiến chúng trở nên giòn và cứng hơn?
A. Giảm nhệt độ xuống thật thấp.
- B. Tăng nhiệt độ lên thật cao.
- C. Tăng áp suất lên bề mặt cao su.
- D. Ngâm cao su trong nước.
Xem toàn bộ: Giải Khoa học tự nhiên 9 Chân trời Ôn tập chủ đề 9
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận