Trắc nghiệm ôn tập Hóa học 9 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Hóa học 9 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chất béo là gì?
A. Este của glixerol và các axit béo.
- B. Hợp chất của các axit béo và đường.
- C. Hỗn hợp của các axit béo.
- D. Este của ancol và các axit béo.
Câu 2: Glucozo có thể tác dụng với chất nào sau đây?
- A. Nước.
- B. Dung dịch NaCl.
C. Dung dịch AgNO3/NH3.
- D. Dung dịch NaOH.
Câu 3: Đơn vị cấu tạo của protein là:
- A. Glucozo.
- B. Axit béo.
C. Amino axit.
- D. Nucleotit.
Câu 4: Phản ứng giữa chất béo với dung dịch kiềm (NaOH, KOH) được gọi là
- A. Phản ứng trung hòa.
- B. Phản ứng trùng hợp.
C. Phản ứng xà phòng hóa.
- D. Phản ứng thế.
Câu 5: Xà phòng được điều chế bằng cách nào?
- A. Phân hủy chất béo.
- B. Thủy phân chất béo trong môi trường axit.
- C. Hòa tan chất béo trong dung môi hữu cơ.
D. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.
Câu 6: Thủy phân hoàn toàn 17,16 kg một loại chất béo cần vừa đủ 2,4 kg NaOH, sản phẩm thu được gồm 1,84 kg glycerol và hỗn hợp muối của các acid béo. Khối lượng hỗn hợp các muối là
A. 17,72 kg.
- B. 19,44 kg.
- C. 11,92 kg.
- D. 12,77 kg.
Câu 7: Thành phần nguyên tố của carbohydrate
- A. Chỉ có C và H.
B. Chỉ có C, H và O.
- C. Chỉ có C, H, O, N.
- D. Phải có C và H.
Câu 8: Để phân biệt saccharose và glucose người ta dùng
- A. Dung dịch H2SO4 loãng.
- B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch AgNO3/NH3.
- D. Na kim loại.
Câu 9: Lên men hoàn toàn dung dịch chứa m gam glucose thu được dung dịch chứa 23 gam ethylic alcohol. Giá trị của m là
- A. 30 gam.
- B. 35 gam.
- C. 40 gam.
D. 45 gam.
Câu 10: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tinh bột và cellulose đều tạo ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.
- B. Tinh bột và cellulose đều có cùng số mắt xích trong phân tử.
- C. Tinh bột và cellulose có phân tử khối bằng nhau.
- D. Tinh bột và cellulose đều dễ tan trong nước.
Câu 11: Để phân biệt saccharose và glucose người ta dùng
- A. Dung dịch H2SO4 loãng.
- B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch AgNO3/NH3.
- D. Na kim loại.
Câu 12: Tính lượng glucose thu được từ thủy phân 1 tấn tinh bột biết hiệu suất phản ứng bằng 80%?
A. 8/9 tấn.
- B. 8/11 tấn.
- C. 9/8 tấn.
- D. 9/11 tấn.
Câu 13: Aminoacid (A) chứa 13,59% N về khối lượng. Công thức phân tử của amino acid là
A. C3H7O2N.
- B. C4H9O2N.
- C. C5H11O2N.
- D. C6H13O2N.
Câu 14: Aminoacid (A) chứa 13,59% N về khối lượng. Công thức phân tử của amino acid là
A. C3H7O2N.
- B. C4H9O2N.
- C. C5H11O2N.
- D. C6H13O2N.
Câu 15: Vật liệu composite là
A. Vật liệu được tổ hợp từ hai hay nhiều loại vật liệu khác nhau.
- B. Vật liệu được tổng hợp từ các hợp chất hữu cơ có thể phân hủy được.
- C. Vật liệu được tổng hợp từ các hợp chất vô cơ không thể phân hủy được.
Câu 16: Dãy nào sau đây đều gồm các chất thuộc loại polymer?
- A. Methane, ethylene, polyethylene.
- B. Methane, tinh bột, polyethylen.
- C. PVC, ethylene, polyethylene.
D. PCV, tinh bột, polyethylene.
Câu 17: Khối lượng phân tử trung bình của PVC là 75000 amu. Số mắt xích có trong phân tử là
A. 1200.
- B. 1500.
- C. 2400.
- D. 2500.
Câu 18: Trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí ở nước ta cần đặc biệt chú ý giải quyết vấn đề nào sau đây?
- A. Tác động của thiên tai.
B. Các sự cố môi trường.
- C. Liên doanh với nước ngoài
- D. Thu hồi khí đồng hành.
Câu 19: X là nguyên tố phổ biến thứ 4 trong vỏ trái đất, X có trong hemoglobin của máu làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, duy trì sự sống. Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X:
(1) X có 26 neutron trong hạt nhân.
(2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
(3) X có điện tích hạt nhân là 26+.
(4) Khối lượng nguyên tử X là 26 amu.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
- A. 1.
B. 2.
- C. 3.
- D. 4.
Câu 20: Trong quá trình sản xuất xi măng, sau khi nung hỗn hợp nguyên liệu ở 1400- 1500oC, ta thu được
- A. clinker lỏng.
B. clinker rắn.
- C. thuỷ tinh nhão.
- D. thạch cao.
Câu 21: Silicon có tính dẫn điện thấp không tốt bằng sắt, đồng,.... Vì sao silicon có thể ứng dụng để làm linh kiện điện tử?
- A. Vì khi nhiệt độ giảm, độ dẫn điện tăng lên rất nhiều.
B. Vì silicon có các hạt tải điện và có khả năng kiểm soát dòng điện thông qua nhiệt độ hay áp suất.
- C. Vì silicon có các đặc điểm như một chất điện môi.
- D. Vì silicon có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 22: Bê tông cốt thép là loại vật liệu xây dựng rất quan trọng, có ứng dụng rộng rãi. Lí do nào khiến cho việc ứng dụng bê tông cốt thép trở nên phổ biến trong công nghiệp xây dựng?
- A. Thép và bê tông đều là loại vật liệu bền và có hệ số giãn nở nhiệt bằng nhau.
- B. Thép và bê tông đề là loại vật liệu đắt tiền.
C. Thép và bê tông đều rất cứng.
- D. Thép và bê tông đều rất bền.
Câu 23: Việc hưởng ứng giờ Trái Đất có ý nghĩa như thế nào đến chống biến đổi khí hậu?
- A. Sử dụng điện năng nhiều lên thay vì dùng xăng, dầu.
B. Tiết kiệm điện năng, giảm lượng phát thải khí nhà kính.
- C. Giảm sử dụng xăng dầu, các máy móc sử dụng nhiên liệu hoá thạch.
- D. Sử dụng năng lượng tái tạo thay cho nhiên liệu hoá thạch.
Câu 24: Vì sao cần phải đưa ra các giải pháp hạn chế việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch?
- A. Giảm ô nhiễm môi trường nước.
- B. Giảm ô nhiễm môi trường không khí.
C. Để bảo vệ môi trường, giảm biến đổi khí hậu.
- D. Giảm ô nhiễm môi trường đất.
Câu 25: Đốt cháy gỗ, than đá, dầu hỏa với cùng khối lượng, nhiên liệu nào giải phóng ra nhiều nhiệt nhất? Cho biết năng suất tỏa nhiệt (nhiệt lượng giải phóng khi đốt cháy 1 gam chất) của các nhiên liệu đó như sau:
- Gỗ: khoảng 15 – 20 kJ/g.
- Than đá: khoảng 20 – 30 kJ/g.
- Dầu hỏa: khoảng 42 – 45 kJ/g.
- A. Gỗ.
- B. Than đá
C. Dầu hoả.
- D. Đều giải phóng lượng nhiệt như nhau.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận