Tắt QC

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 chân trời Ôn tập chủ đề 9: Lipid-carbphydrate-protein. Polymer (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo Ôn tập chủ đề 9: Lipid-carbphydrate-protein. Polymer (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được

  • A. glycerol và muối của một acid béo.
  • B. glycerol và acid béo.
  • C. glycerol và acid hữu cơ.
  • D. glycerol và muối của các acid béo.

Câu 2:  Chất nào sau đây không phải chất béo?

  • A. (CH3COO)3C3H5.
  • B. (C17H33COO)3C3H5.
  • C. (C17H35COO)3C3H5.
  • D. (C15H31COO)3C3H5.

Câu 3: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glycerol?

  • A. (C17H35COO)3C3H5.
  • B. CH3COOCH3.
  • C. HCOOCH3.
  • D. CH3COOC6H5.

Câu 4: Hợp chất không tan trong nước là

  • A. Dầu lạc.
  • B. Đường glucose.
  • C. Ethylic ancohol.
  • D. Acetic acid.

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau:

(C17H35COO)3C3H5 + NaOH→→C17H35COONa + C3H5(OH)3

Tổng hệ số các chất (là các số nguyên, tối giản) trong phản ứng trên là

  • A. 5.
  • B. 6.
  • C. 7.
  • D. 8.

Câu 6: Dung dịch saccharose tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SOlại có thể cho phản ứng tráng bạc do :

  • A. tạo thành aldehyde sau phản ứng.
  • B. saccharose có bị phân huỷ thành glucose.
  • C. saccharose cho được phản ứng tráng gương trong môi trường acid.
  • D. saccharose đã cho phản ứng thủy phân tạo ra một phân tử glucose và một fructose.

Câu 7: Để phân biệt saccharose và glucose người ta dùng

  • A. Dung dịch H2SO4 loãng.
  • B. Dung dịch NaOH.
  • C. Dung dịch AgNO3/NH3.
  • D. Na kim loại.

Câu 8: Tinh bột có nhiều trong

  • A. thân cây.
  • B. các loại hạt, củ.
  • C. lá cây.
  • D. rễ cây.

Câu 9: Cellulose có nhiều trong

  • A. thân cây, sợi bông.
  • B. các loại hạt, củ.
  • C. lá cây, củ, quả.
  • D. rễ cây.

Câu 10:  Công thức của tinh bột và cellulose là

  • A. (C6H10O5)n.
  • B. C6nH12nO5n.
  • C. C6H10O5n .
  • D. (C6H12O5)n.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai?

  • A. Các protein đều chứa các nguyên tố carbon, hydrogen, oxygen, nitrogen.
  • B. Protein có ở mọi bộ phận cơ thể của người, động vật, thực vật như trứng, thịt, máu, sữa, tóc, sừng, móng, rễ, thân lá, quả, hạt,…
  • C. Ở nhiệt độ thường dưới tác dụng của men, protein thủy phân tạo ra các amino acid.
  • D. Protein đông tụ khi đun nóng hoặc cho thêm một số hóa chất.

Câu 12: Hiện tượng xảy ra khi cho giấm hoặc chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành là

  • A. sữa bò và sữa đậu nành bị vón cục.
  • B. sữa bò và sữa đậu nành hòa tan vào nhau.
  • C. sữa bò và sữa đậu nành bị chuyển sang màu đỏ.
  • D. Có bọt khí xuất hiện.

Câu 13: Mắt xích của PE là gì?

  • A. Methane.
  • B. Amino acid.
  • C. Ethylene.
  • D. Ethanol.

Câu 14: Trùng hợp m tấn ethylene thu được 1,5 tấn poliethylene với hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị của m là

  • A. 1,730 tấn.
  • B. 1,875 tấn.
  • C. 1,920 tấn.
  • D. 2,024 tấn.

Câu 15: Nhận định nào sau đây không đúng?

  • A. Phân tử polymer được cấu tạo bởi nhiều mắt xích liên kết với nhau.
  • B. Tơ là những polymer thiên nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo dài thành sợi.
  • C. Cao su được phân thành cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.
  • D. Ưu điểm của cao su là tính đàn hồi, thấm nước, thấm khí.

Câu 16: Dãy nào sau đây đều gồm các chất thuộc loại polymer?

  • A. Methane, ethylene, polyethylene.
  • B. Methane, tinh bột, polyethylen.
  • C. PVC, ethylene, polyethylene.
  • D. PCV, tinh bột, polyethylene.

Câu 17: Trùng hợp m tấn ethylene thu được 1 tấn PE với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là

  • A. 1,80.
  • B. 2,00.
  • C. 0,80.
  • D. 1,25.

Câu 18: Cho 8,9 gam amino acid X có công thức H2NCH(CH3)COOH tác dụng NaOH vừa đủ, khối lượng muối thu được là

  • A. 9,5 gam.
  • B. 12,0 gam.
  • C. 10,0 gam.
  • D. 11,1 gam.

Câu 19: Khi cho 7,5 gam một amino acid X có một nhóm amino trong phân tử tác dụng với dung dịch HCl vùa đủ thu được 11,15 gam muối. Công thức phân tử của X là

  • A. C4H7NO2.
  • B. C2H7NO2.
  • C. C2H5NO2.
  • D. C3H7NO2.

Câu 20: Tính lượng glucose thu được từ thủy phân 1 tấn tinh bột biết hiệu suất phản ứng bằng 80%?

  • A. 8/9 tấn.
  • B. 8/11 tấn.
  • C. 9/8 tấn.
  • D. 9/11 tấn.

Câu 21: Để tạo 810 kg tinh bột, cây xanh đã hấp thụ bao nhiêu kg khí CO2?

  • A. 1320 kg.
  • B. 1240 kg.
  • C. 1430 kg.
  • D. 1140 kg.

Câu 22: Để phân biệt các dung dịch: ethylic alcohol, acetic acid và glucose. Người ta dùng

  • A. Giấy quỳ tím và dung dịch AgNO3/NH3.
  • B. Giấy quỳ tím và Na.
  • C. Na và dung dịch AgNO3/NH3.
  • D. Na và dung dịch HCl.

Câu 23: Khi thủy phân hoàn toàn 119,7 gam saccarose thì thu được bao nhiêu gam sản phẩm?

  • A. 63 gam glucose và 63 gam fructose.
  • B. 45 gam glucose và 45 gam fructose.
  • C. 70 gam glucose và 45 gam fructose.
  • D. 90 gam glucose và 90 gam fructose.

Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 17,16 kg một loại chất béo cần vừa đủ 2,4 kg NaOH, sản phẩm thu được gồm 1,84 kg glycerol và hỗn hợp muối của các acid béo. Khối lượng hỗn hợp các muối là

  • A. 17,72 kg.
  • B. 19,44 kg.
  • C. 11,92 kg.
  • D. 12,77 kg.

Câu 25: Thủy phân hoàn toàn 8,58 gam một loại chất béo cần vừa đủ 1,2 kg NaOH. Sản phẩm thu được gồm 0,92 kg glycerol và hỗn hợp muối của các acid béo. Khối lượng của hỗn hợp các muối thu được là: 

  • A. 9,72 kg.
  • B. 8,86 kg.
  • C. 5,96 kg.
  • D. 5 kg.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được

  • A. glycerol và muối của một acid béo.
  • B. glycerol và acid béo.
  • C. glycerol và acid hữu cơ.
  • D. glycerol và muối của các acid béo.

Câu 2:  Chất nào sau đây không phải chất béo?

  • A. (CH3COO)3C3H5.
  • B. (C17H33COO)3C3H5.
  • C. (C17H35COO)3C3H5.
  • D. (C15H31COO)3C3H5.

Câu 3: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glycerol?

  • A. (C17H35COO)3C3H5.
  • B. CH3COOCH3.
  • C. HCOOCH3.
  • D. CH3COOC6H5.

Câu 4: Hợp chất không tan trong nước là

  • A. Dầu lạc.
  • B. Đường glucose.
  • C. Ethylic ancohol.
  • D. Acetic acid.

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau:

(C17H35COO)3C3H5 + NaOH→→C17H35COONa + C3H5(OH)3

Tổng hệ số các chất (là các số nguyên, tối giản) trong phản ứng trên là

  • A. 5.
  • B. 6.
  • C. 7.
  • D. 8.

Câu 6: Dung dịch saccharose tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SOlại có thể cho phản ứng tráng bạc do :

  • A. tạo thành aldehyde sau phản ứng.
  • B. saccharose có bị phân huỷ thành glucose.
  • C. saccharose cho được phản ứng tráng gương trong môi trường acid.
  • D. saccharose đã cho phản ứng thủy phân tạo ra một phân tử glucose và một fructose.

Câu 7: Để phân biệt saccharose và glucose người ta dùng

  • A. Dung dịch H2SO4 loãng.
  • B. Dung dịch NaOH.
  • C. Dung dịch AgNO3/NH3.
  • D. Na kim loại.

Câu 8: Tinh bột có nhiều trong

  • A. thân cây.
  • B. các loại hạt, củ.
  • C. lá cây.
  • D. rễ cây.

Câu 9: Cellulose có nhiều trong

  • A. thân cây, sợi bông.
  • B. các loại hạt, củ.
  • C. lá cây, củ, quả.
  • D. rễ cây.

Câu 10:  Công thức của tinh bột và cellulose là

  • A. (C6H10O5)n.
  • B. C6nH12nO5n.
  • C. C6H10O5n .
  • D. (C6H12O5)n.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai?

  • A. Các protein đều chứa các nguyên tố carbon, hydrogen, oxygen, nitrogen.
  • B. Protein có ở mọi bộ phận cơ thể của người, động vật, thực vật như trứng, thịt, máu, sữa, tóc, sừng, móng, rễ, thân lá, quả, hạt,…
  • C. Ở nhiệt độ thường dưới tác dụng của men, protein thủy phân tạo ra các amino acid.
  • D. Protein đông tụ khi đun nóng hoặc cho thêm một số hóa chất.

Câu 12: Hiện tượng xảy ra khi cho giấm hoặc chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành là

  • A. sữa bò và sữa đậu nành bị vón cục.
  • B. sữa bò và sữa đậu nành hòa tan vào nhau.
  • C. sữa bò và sữa đậu nành bị chuyển sang màu đỏ.
  • D. Có bọt khí xuất hiện.

Câu 13: Mắt xích của PE là gì?

  • A. Methane.
  • B. Amino acid.
  • C. Ethylene.
  • D. Ethanol.

Câu 14: Trùng hợp m tấn ethylene thu được 1,5 tấn poliethylene với hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị của m là

  • A. 1,730 tấn.
  • B. 1,875 tấn.
  • C. 1,920 tấn.
  • D. 2,024 tấn.

Câu 15: Nhận định nào sau đây không đúng?

  • A. Phân tử polymer được cấu tạo bởi nhiều mắt xích liên kết với nhau.
  • B. Tơ là những polymer thiên nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo dài thành sợi.
  • C. Cao su được phân thành cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.
  • D. Ưu điểm của cao su là tính đàn hồi, thấm nước, thấm khí.

Câu 16: Dãy nào sau đây đều gồm các chất thuộc loại polymer?

  • A. Methane, ethylene, polyethylene.
  • B. Methane, tinh bột, polyethylen.
  • C. PVC, ethylene, polyethylene.
  • D. PCV, tinh bột, polyethylene.

Câu 17: Trùng hợp m tấn ethylene thu được 1 tấn PE với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là

  • A. 1,80.
  • B. 2,00.
  • C. 0,80.
  • D. 1,25.

Câu 18: Cho 8,9 gam amino acid X có công thức H2NCH(CH3)COOH tác dụng NaOH vừa đủ, khối lượng muối thu được là

  • A. 9,5 gam.
  • B. 12,0 gam.
  • C. 10,0 gam.
  • D. 11,1 gam.

Câu 19: Khi cho 7,5 gam một amino acid X có một nhóm amino trong phân tử tác dụng với dung dịch HCl vùa đủ thu được 11,15 gam muối. Công thức phân tử của X là

  • A. C4H7NO2.
  • B. C2H7NO2.
  • C. C2H5NO2.
  • D. C3H7NO2.

Câu 20: Tính lượng glucose thu được từ thủy phân 1 tấn tinh bột biết hiệu suất phản ứng bằng 80%?

  • A. 8/9 tấn.
  • B. 8/11 tấn.
  • C. 9/8 tấn.
  • D. 9/11 tấn.

Câu 21: Để tạo 810 kg tinh bột, cây xanh đã hấp thụ bao nhiêu kg khí CO2?

  • A. 1320 kg.
  • B. 1240 kg.
  • C. 1430 kg.
  • D. 1140 kg.

Câu 22: Để phân biệt các dung dịch: ethylic alcohol, acetic acid và glucose. Người ta dùng

  • A. Giấy quỳ tím và dung dịch AgNO3/NH3.
  • B. Giấy quỳ tím và Na.
  • C. Na và dung dịch AgNO3/NH3.
  • D. Na và dung dịch HCl.

Câu 23: Khi thủy phân hoàn toàn 119,7 gam saccarose thì thu được bao nhiêu gam sản phẩm?

  • A. 63 gam glucose và 63 gam fructose.
  • B. 45 gam glucose và 45 gam fructose.
  • C. 70 gam glucose và 45 gam fructose.
  • D. 90 gam glucose và 90 gam fructose.

Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 17,16 kg một loại chất béo cần vừa đủ 2,4 kg NaOH, sản phẩm thu được gồm 1,84 kg glycerol và hỗn hợp muối của các acid béo. Khối lượng hỗn hợp các muối là

  • A. 17,72 kg.
  • B. 19,44 kg.
  • C. 11,92 kg.
  • D. 12,77 kg.

Câu 25: Thủy phân hoàn toàn 8,58 gam một loại chất béo cần vừa đủ 1,2 kg NaOH. Sản phẩm thu được gồm 0,92 kg glycerol và hỗn hợp muối của các acid béo. Khối lượng của hỗn hợp các muối thu được là: 

  • A. 9,72 kg.
  • B. 8,86 kg.
  • C. 5,96 kg.
  • D. 5 kg.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác