Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 9 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 9 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Động năng của một vật được xác định bởi biểu thức: 

  • A. TRẮC NGHIỆM                                                
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM                                                   
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 2: Đơn vị đo của thế năng là gì?

  • A. Niuton (N).
  • B. Jun (J).
  • C. Kilôgam (kg).
  • D. Mét trên giây bình phương (m/s).

Câu 3: Tại sao không nên tự ý nghiền và trộn hóa chất 

  • A. Vì một số hóa chất có thể tạo ra hỗn hợp chất nổ khi trộn với nhau 
  • B. Vì sau khi nghiền, trộn các hóa chất khó bảo quản hơn 
  • C. Vì muốn nghiềm hóa chất cần sử dụng máy móc chuyên dụng
  • D. Vì các chất dễ bị bay hơi sau khi nghiền và trộn hóa chất 

Câu 4: Vôi sống có công thức hóa học là: 

  • A. CaCO3
  • B. CaO 
  • C. C6H12O6
  • D. C12H22O11

Câu 5: Tiêu bản nhiễm sắc thể người được sử dụng thực hành cho chủ đề:  

  • A. Năng lượng 
  • B. Trái đất và bầu trời 
  • C. Chất và sự biến đổi của chất  
  • D. Vật sống

Câu 6: Động năng của một ô tô thay đổi như thế nào khi tốc độ của nó tăng lên gấp đôi 

  • A. Động năng tăng lên gấp đôi            
  • B. Động năng tăng gấp bốn lần 
  • C. Động năng giảm hai lần                  
  • D. Động năng không đổi 

Câu 7: Đơn vị không phải đơn vị của công suất là

  • A. CV
  • B. W. 
  • C. J.s. 
  • D. HP.

Câu 8: Trên một máy bơm có ghi TRẮC NGHIỆM (mã lực: 1HP = 746W). Giá trị này cho biết

  • A. công suất của máy bơm.        
  • B. công của máy bơm
  • C. nhãn hiệu của nhà sản xuất.   
  • D. hiệu suất của máy bơm.

Câu 9: Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30 m. Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó là

  • A. 40 s.        
  • B. 20 s.        
  • C. 30 s.        
  • D. 10 s.

Câu 10: Trường hợp nào sau đây không sinh công? 

  • A. Cầu thủ bóng đá sút vào trái bóng 
  • B. Vận động viên cầu lông đang đánh cầu 
  • C. Vận động viên cờ vua đang ngồi yên suy nghĩ 
  • D. Vận động viên đẩy tạ đang đẩy quả tạ bay đi 

Câu 11: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới

  • A. luôn luôn lớn hơn 1.                                                 
  • B. luôn luôn nhỏ hơn 1.
  • C. tuỳ thuộc tốc độ của ánh sáng trong hai môi trường.             
  • D. tuỳ thuộc góc tới của tia sáng.

Câu 12: Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước có chiết suất n = 4/3. Nếu góc khúc xạ r là 30o thì góc tới i (lấy tròn) là

  • A. 20o.
  • B. 36o.
  • C. 42o.
  • D. 45o.

Câu 13: Cho tia sáng truyền tới lăng kính như hình vẽ. Tia ló truyền đi đi sát mặt BC. Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị nào sau đây?

TRẮC NGHIỆM
  • A. 0o
  • B. 22,5o
  • C. 45o
  • D. 90o

Câu 14: Chọn phát biểu đúng

  • A. Khi nhìn thấy vật có màu nào (trừ vật đen) thì có ánh sáng màu đó đi vào mắt ta.
  • B. Tấm lọc màu nào thì hấp thụ tốt ánh sáng màu đó.
  • C. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu vàng ta thu được ánh sáng trắng.
  • D. Các đèn LED phát ra ánh sáng trắng.

Câu 15: Chiếu các chùm sáng đơn sắc khác nhau qua lăng kính, ta thu được 

  • A. luôn luôn có chùm tia đi ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai của lăng kính.
  • B. chùm tia đi ra khỏi lăng kính luôn lệch về phía đáy của nó 
  • C. chùm tia đi ra khỏi lăng kính luôn lệch về phía đỉnh của nó
  • D. đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc ở đỉnh.

Câu 16: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn? 

  • A. Điện trở là đại lượng đặc trưng cho tác dụng cản trở điện lượng trong mạch
  • B. Điện trở là đại lượng đặc trưng cho tác dụng cản trở hiệu điện thế của một đoạn dây dẫn khi có dòng điện chạy qua 
  • C. Điện trở là đại lượng đặc trưng cho tác dụng cản trở dòng điện trong mạch
  • D. Điện trở là đại lượng đặc trưng cho tác dụng cản trở electron của một đoạn dây dẫn khi có dòng điện chạy qua 

Câu 17: Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ:

  • A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
  • B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
  • C. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.
  • D. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.

Câu 18: Hai dây đồng cùng chiều dài, tiết diện dây thứ nhất gấp 3 lần dây thứ hai . Điện trở dây thứ nhất và thứ hai có quan hệ 

  • A. TRẮC NGHIỆM= 3TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM= 3TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM < 3TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM < 3TRẮC NGHIỆM

Câu 19: Đồ thị nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?

  • A.  TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 20: Nước có chiết suất 1,33. Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là

  • A. 200.
  • B. 300.
  • C. 400.
  • D.500.

Câu 21: Một học sinh phát biểu: phản xạ toàn phần là phản xạ ánh sáng khi không có khúc xạ. Trong ba trường hợp truyền ánh sáng như hình vẽ, trường hợp nào có hiện tượng phản xạ toàn phần

TRẮC NGHIỆM
  • A. Trường hợp (1)                                
  • B. Trường hợp (2)
  • C. Trường hợp (3)                                
  • D. Cả (1), (2) và (3) đều không

Câu 22: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là:

  • A. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết suất hơn sang môi trường chiết suất nhỏ hơn và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới hạn phản xạ toàn phần;
  • B. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết suất nhỏ hơn sang môi trường chiết suất hơn và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới hạn phản xạ toàn phần;
  • C. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết suất nhỏ hơn sang môi trường chiết suất lớn hơn và góc tới nhỏ hơn hoặc bằng góc tới hạn phản xạ toàn phần;
  • D. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết suất lớn hơn sang môi trường chiết suất nhỏ hơn và góc tới nhỏ hơn góc tới hạn phản xạ toàn phần.

Câu 23: Đặt vật AB trước thấu kính phân kì cho ảnh A’B’. Nếu dịch chuyển vật AB lại gần thấu kính thì

  • A. ảnh A’B’ dịch chuyển lại gần thấu kính và có độ lớn tăng dần.
  • B. ảnh A’B’ dịch chuyển lại gần thấu kính và có độ lớn giảm dần.
  • C. ảnh A’B’ dịch chuyển ra xa thấu kính và có độ lớn tăng dần.
  • D. ảnh A’B’ dịch chuyển ra xa thấu kính và có độ lớn giảm dần.

Câu 24: Một người quan sát vật AB qua một thấu kính phân kì, đặt cách mắt 8 cm thì thấy ảnh của mọi vật ở xa, gần đều hiện lên cách mắt trong khoảng 64 cm trở lại. Tiêu cự của thấu kính phân kì là

  • A. 40 cm.     
  • B. 64 cm.     
  • C. 56 cm.     
  • D. 72 cm.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác