Trắc nghiệm KHTN 9 cánh diều Bài tập (Chủ đề 2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Trắc nghiệm KHTN 9 cánh diều Bài tập (Chủ đề 2) bộ sách khoa học tự nhiên 9 cánh diều có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong hiện tượng khúc xạ, góc khúc xạ
A. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.
- B. bao giờ cũng lớn hơn góc tới.
- C. có thể bằng 0.
- D. bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.
Câu 2: Lăng kính là gì?
- A. Là một khối đồng chất, trong suốt có hai mặt song song.
- B. Là một khối không đồng chất, trong suốt có hai mặt không song song.
C. Là một khối đồng chất, trong suốt có hai mặt không song song.
- D. Là một khối không đồng chất, trong suốt có hai mặt song song.
Câu 3: Hình dưới mô tả tia sáng bị khúc xạ khi đi từ không khí vào nước. Trong đó tia IR được gọi là gì?
- A. Tia phản xạ.
B. Tia khúc xạ.
- C. Tia tới.
- D. Tia pháp tuyến.
Câu 4: Tia sáng tới quang tâm O có đặc điểm gì?
A. Đều truyền thẳng.
- B. Đều đi qua tiêu điểm chính.
- C. Đều đi qua tiêu điểm ảnh.
- D. Đều nằm trên trục chính.
Câu 5: Trên mỗi kính lúp có các thông số khác nhau được ghi trên kính lúp 2x, 3x,…, các thông số này cho biết điều gì?
A. Cho biết khả năng phóng to ảnh của vật.
- B. Cho biết số lớp kính tạo thành kính lúp.
- C. Cho biết khả năng thu bé ảnh của vật.
- D. Cho biết độ sắc nét ảnh của vật.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về chiết suất của môi trường?
- A. Chiết suất là đại lượng không có đơn vị.
B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn nhỏ hơn 1.
- C. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1.
- D. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường không nhỏ hơn 1.
Câu 7: Nhận định nào sau đây về ánh sáng đơn sắc là không đúng?
- A. Không bị tán sắc qua lăng kính.
B. Không bị khúc xạ qua lăng kính.
- C. Có một màu xác định.
- D. Khi chiếu qua lăng kính tia ló luôn lệch về phía đáy so với tia tới.
Câu 8: Hình vẽ dưới đây mô tả
- A. thấu kính rìa mỏng, là thấu kính phân kì.
- B. thấu kính rìa mỏng, là thấu kính hội tụ.
C. thấu kính rìa dày, là thấu kính phân kì.
- D. thấu kính rìa dày, là thấu kính hội tụ.
Câu 9: Thấu kính nào sau đây có thể làm kính lúp?
- A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 80 cm.
- B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 80 cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm.
- D. Thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm.
Câu 10: Vật màu trắng có đặc điểm nào sau đây?
A. Phản xạ tốt hầu hết các ánh sáng tới nó.
- B. Hấp thụ hầu hết các ánh sáng màu tới nó.
- C. Tán xạ kém hầu hết các ánh sáng tới nó.
- D. Phản xạ hoàn toàn màu trắng.
Câu 11: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 190 thì góc khúc xạ là 80. Khi góc tới là 600 thì góc khúc xạ là?
- A. 32,20.
B. 21,70.
- C. 56,40.
- D. 50,40.
Câu 12: Vào ban đêm, nếu ta dùng ánh sáng đỏ từ đèn laser chiếu vào chiếc váy màu xanh lá cây thì chiếc váy lúc này có màu gì?
- A. Đỏ.
- B. Vàng.
C. Đen.
- D. Trắng.
Câu 13: Cho một thấu kính có tiêu cự là 10 cm. Độ dài FF’ giữa hai tiêu điểm của thấu kính là bao nhiêu.
- A. 15 cm.
B. 20 cm.
- C. 30 cm.
- D. 50 cm.
Câu 14: Đặt một vật cao 8 mm trước thấu kính hội tụ. Ảnh hứng được trên màn cách thấu kính 12 cm, cao 3,2 cm, vuông góc với trục chính. Tiêu cự của thấu kính là
A. 6,4 mm.
- B. 6,4 cm.
- C. 8 mm.
- D. 3,2 cm.
Câu 15: Một tia sáng đi từ chất lỏng trong suốt cho chiết suất n sang môi trường không khí. Đường đi của tia sáng được biểu diễn như hình vẽ. Cho α = 600 và β = 300. Phát biểu nào sau đây đúng?
- A. Góc tới bằng 600.
- B. Góc khúc xạ bằng 300.
C. Tổng của góc tới và góc khúc xạ bằng 900.
- D. Chiết suất của chất lỏng là n = 4/3.
Câu 16: Người già thường đeo kính là thấu kính hội tụ để đọc sách. Nếu thấu kính có tiêu cự f = 60 cm thì cần đặt sách cách thấu kính bao nhiêu để ảnh của các dòng chữ trên sách cách thấu kính 60 cm?
- A. 20 cm.
- B. 30 cm.
C. 60 cm.
- D. 50 cm.
Câu 17: Một bể chứa nước rất rộng có thành cao 50 cm và đáy phẳng rất rộng, mực nước trong bể cao 40 cm. Ánh sáng chiếu vào theo phương hợp với mặt nước góc 300. Biết chiết suất của nước là 4/3. Độ dài của thành bể tạo thành trên đáy bể nước là
A. 51,4 cm.
- B. 17,3 cm.
- C. 85,9 cm.
- D. 34,1 cm.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận