Trắc nghiệm KHTN 9 cánh diều bài 41: Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Trắc nghiệm KHTN 9 cánh diều bài 41: Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống bộ sách khoa học tự nhiên 9 cánh diều có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Các bước thực hiện để tạo DNA tái tổ hợp mang gene mục tiêu
- Tách DNA chứa gene mục tiêu từ tế bào cho và tách phân tử DNA dùng làm vector chuyển gene từ vi khuẩn hoặc virus.
- Ghép nối gene mục tiêu và vector chuyển gene nhờ enzyme nối để tạo DNA tái tổ hợp.
- Cắt gene mục tiêu và DNA dùng làm vector chuyển gene ở vị trí xác định nhờ cùng một loại enzyme cắt chuyên biệt.
Thứ tự đúng là
- A. (1) - (2) - (3).
B. (1) - (3) - (2).
- C. (2) - (1) - (3).
- D. (2) - (3) - (1).
Sử dụng hình ảnh sau trả lời câu hỏi 2 - 5:
Câu 2: Ứng dụng công nghệ di truyền trong lĩnh vực nông nghiệp là hình nào?
- A. (a), (b), (e).
- B. (a), (b), (d).
- C. (c), (g), (e).
D. (a), (b).
Câu 3: Ứng dụng công nghệ di truyền trong làm sạch môi trường là hình nào?
A. (e).
- B. (a).
- C. (c).
- D. (g).
Câu 4: Ứng dụng công nghệ di truyền trong y học là hình nào?
- A. (c), (g), (e).
- B. (a), (b), (d).
C. (c), (g), (h).
- D. (c), (g).
Câu 5: Ứng dụng công nghệ di truyền trong an toàn sinh học là hình nào?
- A. (b), (d), (e).
- B. (a), (b), (d).
- C. (c), (g), (h).
D. (c), (g).
Câu 6: Ứng dụng công nghệ di truyền và trong nông nghiệp để
- A. gia tăng sâu bệnh hại cây.
- B. đánh dấu sinh vật gây hại.
C. tạo giống cây, vật nuôi có hệ gene biến đổi mang đặc tính mong muốn.
- D. tạo giống cây, vật nuôi thuần chủng mang đặc tính bất kì.
Câu 7: Vai trò của gene mục tiêu trong cơ thể sinh vật mới là thực hiện quá trình
- A. tự nhân đôi và dịch mã.
- B. tự nhân đôi và phiên mã
- C. phiên mã và giảm phân.
D. phiên mã và dịch mã.
Câu 8: Đối tượng vi sinh vật thường được sử dụng làm tế bào nhận để tạo ra các sản phẩm sinh học trong công nghệ gene là
- A. virus.
B. vi khuẩn.
- C. thực khuẩn.
- D. nấm mốc.
Câu 9: Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến đối với
A. thực vật và vi sinh vật.
- B. động vật và vi sinh vật.
- C. động vật bậc thấp.
- D. động vật và thực vật.
Câu 10: Nguồn nguyên liệu làm cơ sở vật chất để tạo giống mới là
- A. biến dị thường biến.
- B. các biến dị đột biến.
- C. các ADN tái tổ hợp.
D. các biến dị tổ hợp.
Câu 11: Chọn phát biểu sai. Vi sinh vật có ưu điểm gì để các nhà khoa học thường lựa chọn làm đối tượng chuyển gene trong ứng dụng làm sạch môi trường
- A. Vi sinh vật có kích thước nhỏ giúp có lợi trong việc nuôi cấy, lưu trữ và nghiên cứu vi sinh vật để ứng dụng.
- B. Vi sinh vật có khả năng sinh trưởng nhanh, sinh sản mạnh giúp tạo ra nhiều bản sao của gene mục tiêu.
C. Vi sinh vật có khả năng sinh trưởng nhanh, sinh sản mạnh giúp tạo ra nhiều bản sao của gene gây bệnh.
- D. Vi sinh vật có hình thức dinh dưỡng đa dạng và có thể sống ở những môi trường cực đoan.
Câu 12: Những nguyên tắc đạo đức sinh học cần áp dụng để hạn chế những rủi ro có thể gặp phải khi ứng dụng công nghệ di truyền trong cuộc sống là
A. Không tạo ra sinh vật biến đổi gene gây nguy hiểm cho con người và môi trường.
- B. chẩn đoán giới tính thai nhi vì mục đích lựa chọn giới tính.
- C. nhân bản vô tính trên người.
- D. cần gia tăng sự đau đớn trong quá trình nghiên cứu, các nghiên cứu trên động vật.
Câu 13: Hormone insulin được sản xuất dùng để:
- A. Làm thể truyền trong kĩ thuật gen.
B. Chữa bệnh đái tháo đường.
- C. Sản xuất chất kháng sinh từ xạ khuẩn.
- D. Điều trị suy dinh dưỡng từ ở trẻ.
Câu 14: Giao phối gần hoặc tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến thoái hóa giống vì
- A. các gene lặn đột biến có hại bị các gene trội át chế trong kiểu gene dị hợp.
B. các gene lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do chúng được đưa về trạng thái đồng hợp.
- C. xuất hiện ngày càng nhiều các đột biến có hại.
- D. tập trung các gene trội có hại ở thế hệ sau.
Câu 15: Để nhân các giống lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụng phương pháp
- A. nhân bản vô tính.
- B. dung hợp tế bào trần.
C. nuôi cấy tế bào, mô thực vật.
- D. nuôi cấy hạt phấn.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận