Tắt QC

Trắc nghiệm KHTN 9 cánh diều bài 2: Cơ năng

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Trắc nghiệm KHTN 9 cánh diều bài 2: Cơ năng bộ sách khoa học tự nhiên 9 cánh diều có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Động năng của vật được xác định bằng biểu thức

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 2: Trong hệ SI, đơn vị đo động năng là gì?

  • A. Oát (W).
  • B. Mét trên giây bình phương (m/s2).
  • C. Niutơn (N).
  • D. Jun (J).

Câu 3: Thế năng trọng trường được xác định bởi biểu thức nào?

  • A. Wt = 10Ph.
  • B. Wt = mh.
  • C. Wt = Ph.
  • D. Wt = mv2.

Câu 4: Nếu vật ở mốc thế năng thì thế năng trọng trường của vật bằng bao nhiêu?

  • A. Bằng 0.
  • B. Bằng 10.m.
  • C. Bằng động năng.
  • D. Bằng cơ năng.

Câu 5: Trong quá trình chuyển động, động năng và thế năng của vật có thể

  • A. chuyển hóa qua lại cho nhau.
  • B. cùng tăng.
  • C. luôn luôn không thay đổi.
  • D. cùng giảm.

Câu 6: Trường hợp nào trong hình dưới đây, vật có động năng tăng và thế năng giảm?

  • A. Máy bay đang cất cánh.
  • B. Viên đạn được bắn ra từ nòng súng.
  • C. Quả cam đang rơi từ trên cành xuống đất.
  • D. Ô tô đang lên dốc.

Câu 7: Nếu một vật có động năng là 350 J và vận tốc của vật là 10 m/s thì khối lượng của vật là bao nhiêu?

  • A. 10 kg.
  • B. 7 kg.
  • C. 8 kg.
  • D. 15 kg.

Câu 8: Một máy bay có khối lượng 200 tấn đang bay với tốc độ ổn định 900 km/h ở độ cao 9 km so với mặt đất. Động năng của vật là

  • A. 6,25.10J.
  • B. 1,8.107 J.
  • C. 8,1.106 J.
  • D. 2.1010 J.

Câu 9: Một chiếc hộp có trọng lượng 50 N bắt đầu trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 15 m, dài 10 m. Độ giảm thế năng của chiếc hộp khi nó trượt đến chân mặt phẳng nghiêng là

  • A. 500 J.
  • B. 750 J.
  • C. 250 J.
  • C. 600 J.

Câu 10: Kiện hàng được người công nhân đưa lên cao 1,2 m so với mặt đất. Chọn mặt đất là mốc thế năng. Thế năng trọng trường của kiện hàng là 60 J. Khối lượng của kiện hàng là

  • A. 5 kg.
  • B. 10 kg.
  • C. 50 kg.
  • D. 15 kg.

Câu 11: Động năng của xe máy có khối lượng 100 kg đang chuyển động với tốc độ 10 m/s là

  • A. 500 J.
  • B. 5000 J.
  • C. 1000 J.
  • D. 10 000 J.

Câu 12: Quả bóng có khối lượng 1 kg được đặt trên mặt bàn có độ cao 2 m so với mặt đất. Thế năng của quả bóng là

  • A. 2 J.
  • B. 20 J.
  • C. 40 J.
  • D. 4 J.

Câu 13: Trường hợp nào sau đây có thế năng thay đổi?

  • A. Ô tô đang chạy trên đường dốc.
  • B. Kiện hàng đang dịch chuyển nhờ băng chuyền.
  • C. Máy bay đang bay trên trời.
  • D. Quả bóng lăn trên sân.

Câu 14: Trường hợp nào sau đây có động năng tăng?

  • A. Xe máy bắt đầu chuyển động.
  • B. Máy bay đang chuyển động trên bầu trời.
  • C. Ô tô phanh lại khi gặp vật cản trên đường.
  • D. Khúc gỗ đang trôi trên sông.

Câu 15: Chuyển động nào sau đây có động năng lớn nhất?

  • A. Em bé có khối lượng 15 kg đang chạy với vận tốc 10 m/s.
  • B. Viên đạn có khối lượng 100 g đang bay với tốc độ 300 m/s.
  • C. Quả bóng có khối lượng 2 kg đang lăn với tốc độ 3,6 km/h.
  • D. Vận động viên có khối lượng 75 kg đang đạp xe với tốc độ 24 km/h.

Câu 16: Một vật động viên có khối lượng 80 kg đang thực hiện trượt tuyết mạo hiểm, bắt đầu trượt không vận tốc đầu từ vị trí 1 và trượt theo quỹ đạo như hình vẽ. Chọn gốc thế năng tại vị trí 5. Nếu cơ năng của vận động viên không đổi thì động năng của người đó tại vị trí 3 bằng bao nhiêu?

  • A. 5600 J.
  • B. 5000 J.
  • C. 8000 J.
  • D. 3200 J.

Câu 17: Một con lắc có khối lượng 1,5 kg được treo ở đầu một sợi dây dài, không dãn. Từ vị trí cân bằng O, người ta nâng vật lên độ cao 1 m đến điểm A rồi thả nhẹ. Chọn gốc thế năng tại O. Coi cơ năng của vật không đổi. Tốc độ của vật khi đi qua điểm O là

  • A. 1,5 m/s.
  • B. 2 m/s.
  • C. 4,47 m/s.
  • D. 3,16 m/s.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác